17/09/2011 03:28 (GMT+7)
Tiếng Pàli của lý Duyên khởi hay
Duyên sinh là "Paticcasamuppàda", còn được dịch là "Tùy
thuộc Phát sinh", tiếng Anh là "Dependent Origination". Thuyết
nầy bao gồm 12 thành tố, nên cũng được gọi là Thập Nhị Nhân Duyên. |
17/09/2011 03:09 (GMT+7)
Tín
ngưỡng dân gian là hành vi tôn giáo có liên quan đến phong tục dân tộc, cũng là
hiện tượng tôn giáo mang hình thái nguyên thuỷ. Từ khi có văn hoá nhân loại
đến nay, tín ngưỡng dân gian đã tồn tại
một cách phổ biến trong các dân tộc. Đây là vì nhân loại cần phải giải toả
phiền não trong tâm, sự tranh chấp ở gia đình và ngoài xã hội, áp lực của hoàn
cảnh tự nhiên. Trong một thời gian ngắn, họ không có cách gì dùng thể năng, trí
năng của con người để giải quyết những vấn đề trên, nên chỉ có cách cầu thần
minh chỉ dẫn, giúp đỡ, cứu tế, bảo hộ. Họ lợi dụng phương thức xin thẻ, bói
toán, giáng sinh, cầu hồn, lên cơ, cúng tế, hứa nguyện(1), để mong
liên lạc cảm thông được với quỷ thần. Hành vi này, theo nhất thần giáo là mê
tín dị đoan và tà thuật. Phật giáo cũng không chủ trương có hành vi như vậy. |
16/09/2011 06:22 (GMT+7)
Không những chỉ có giới thẩm quyền thuộc các tôn giáo độc thần lớn tiếng kết
tội các khoa học gia muốn cuớp quyền Thượng Đế, giới khoa học gia, các nhà lập
pháp cũng như chánh quyền các nước Tây Phương vội vã lên tiếng chống đối.
Thượng viện Anh đã triệu tập một phiên họp khẩn cấp để thông qua một dạo luật
chống cloning, trong đó những người nào thi hành thí nghiệm cấy một phôi bào
của người, khác hơn là phôi bào đã được kết hợp tự nhiên bởi một tinh trùng và
một trứng |
14/09/2011 22:48 (GMT+7)
Cái lý
như đã nói ở đoạn trên: khi con người đã sinh ra rồi thì thế nào cũng phải
chết. Dầu có sợ cũng không khỏi, vì vậy không cần sợ làm gì chuyện không đáng
sợ. Còn sự ích lợi là: người không sợ chết là người không dể duôi, vì biết chắc
rằng: mình phải chết nên cố gắng hành theo chính pháp, để khỏi phải tái sinh
nữa. Người chỉ biết sợ chết, sợ không đươïc thọ hưởng ngũ trần lâu dài, nên
không nghĩ tới sự hành đạo cho mau giải thoát |
14/09/2011 22:47 (GMT+7)
Tu đạo bồ tát là tu gì? Là tu bồ
đề tâm. Tu bồ đề tâm là nghĩa làm sao? Là tu ba tâm thái: trực tâm, thâm tâm và
đại bi tâm. Tu có nghĩa là làm sinh khởi, phát triển, trưởng dưỡng, thành thục
và viên mãn ba tâm thái đó. |
12/09/2011 03:29 (GMT+7)
"Ðời sống mong manh, chết là điều chắc chắn" Ðó là
câu châm ngôn nổi tiếng trong Phật Giáo. Biết rõ Chết mong manh và là một hiện
tượng tự nhiên mà mọi người phải đương đầu, chúng ta không nên sợ cái chết.
Nhưng tất cả chúng ta đều sợ chết vì không nghĩ về điều không tránh được. Chúng
ta thích bám víu vào đời sống, vào xác thân và phát triển quá nhiều tham dục và
luyến ái. |
12/09/2011 03:20 (GMT+7)
Gần đây có một số ít người hoặc
là Phật Tử vì muốn dung hoà giáo lý của các tôn giáo khác với Phật Pháp để nói
rằng là Ngoại Đạo cùng Phật Pháp như nhau không khác. |
11/09/2011 05:48 (GMT+7)
Trong ba vị Thiền sư đã tham gia
trực tiếp vào cuộc chiến tranh năm 981 là Thiền sư Khuông Việt, Vạn Hạnh và
Pháp Thuận, thì hình như Thiền sư Pháp Thuận là người được vua Lê Đại Hành tín
nhiệm và kính trọng nhiều nhất. Sự tình này ta có thể thấy qua việc vua Lê Đại
Hành đã đem vận nước ngắn dài ra để trưng cầu ý kiến của Thiền sư Pháp Thuận.
Phải nói rằng Thiền sư Pháp Thuận đã được tín nhiệm tới một mức độ nào đó, thì
Lê Hoàn mới dám đem vấn đề ấy ra để hỏi. Khi nói đến vận nước, thực tế là nói đến
vận mạng của một triều đại. |
30/08/2011 11:05 (GMT+7)
Vô minh là một danh từ phát xuất từ Phật giáo. Dân gian ai đi chùa thì
ít ra cũng quen thuộc với khái niệm “tham, sân, si”. Si mê hay vô minh
nói lên một tâm trạng thiếu sáng suốt đưa đến những hành động tội lỗi
trái luân lý. |
29/08/2011 00:40 (GMT+7)
Khác với luật pháp thế gian, Giới luật của Phật giáo, được
xây dựng trên từ bi và trí tuệ hiểu biết về nhân quả, nghiệp báo nên có
cả quy định xã hội nhưng chú trọng về mặt Thánh đạo. Do đó, muốn hiểu
giới luật của Phật giáo thì phải biết rõ về định luật nhân quả, nghiệp
báo. |
29/08/2011 00:29 (GMT+7)
Kiếp
luân hồi là ngôi nhà chung của nhân loại, thoạt nghĩ kiếp luân hồi là
chuyện cao siêu trong Phật Pháp, tuy nhiên đây được coi là vòng xoay
trong muôn loài dù được thừa nhận hay không, thuyết luân hồi là sự hiển
nhiên có thực trong cuộc sống. |
22/08/2011 23:46 (GMT+7)
Chuyện
"hóa kiếp", "đầu thai" hay con người có biểu hiện nhớ lại về "tiền
kiếp" của mình diễn ra trong quá khứ đều được gọi chung là kiếp luân
hồi đã tồn tại hàng ngàn năm trong triết lý nhà Phật khi nhắc đến
chuyện tái sinh. Cho đến nay phần lớn người ta vẫn cho rằng đó là một bí
ẩn, chưa có một bằng chứng khoa học nào có thể lý giải về những trường
hợp đã từng xảy ra như vậy. Thông thường có một cách lý giải - đó là
sự trùng hợp ngẫu nhiên! Vậy kiếp luân hồi có thực là sự ngẫu nhiên và
mang lại cho con người điều gì? |
22/08/2011 23:45 (GMT+7)
Tất cả chúng ta đều ít nhiều ray rứt về vấn đề : làm thế nào để tìm
thấy sự thanh thản trong lúc sống cũng như khi cái chết xảy đến? Chết
là một hình thức của khổ đau, một thứ kinh nghiệm mà tất cả chúng ta
đều tìm cách tránh né, thế nhưng sớm hay muộn thì cái chết cũng sẽ đến
với mỗi người trong chúng ta. |
20/08/2011 09:35 (GMT+7)
Không ít những người lãnh đạo các quốc gia, những doanh nhân,
nhân sỹ trí thức có tầm ảnh hưởng lớn đã và đang thực hành giáo pháp
của Đức Phật. Họ là những người tiên phong, dám vượt qua rào cản định
kiến của xã hội, của những học thuyết giáo điều cổ hủ, để chọn và đi
theo lý tưởng cao đẹp của chính mình.
|
19/08/2011 09:13 (GMT+7)
Trong bài viết ngắn này, chúng tôi xin giới hạn tinh thần đạo
Hiếu của Phật giáo qua kinh Thiện Sanh (hay Giáo Thọ Thi-ca-la-việt,
Singalovada Suttanta) thuộc Trường Bộ Kinh của kinh tạng Pali. Ðây là
một bài kinh được xem là tiêu biểu cho đạo hiếu trong truyền thống Phật
giáo Nam tông. |
18/08/2011 10:39 (GMT+7)
Niết-bàn có hiện hữu, con đường dẫn đến niết-bàn cũng có hiện
hữu và Như Lai hiện hữu với tư cách là người chỉ con đường niết-bàn đó.
Như Lai chỉ là bậc chỉ đường." (M. III. 6; MLS. III. 56; Trung Bộ Kinh
III. 115f) |
17/08/2011 00:07 (GMT+7)
Phật (Buddha) có nghĩa là người giác ngộ. Giác ngộ là thấu
hiểu hết mọi lẽ biến hóa của vũ trụ, vạn vật, nhân sinh, tự giải thoát
khỏi luân hồi, đạt tới sự sinh tử tự do. |
13/08/2011 07:04 (GMT+7)
Lễ tự tứ có 3 là:
1. Tăng tự tứ (saṅghappavāraṇā), nơi có từ 5 vị tỳ-kheo trở lên làm lễ tự tứ, gọi là saṅghappa-vāraṇā.
2. Nhóm tự tứ (gaṇappavāraṇā), nơi chỉ có hai, ba, hoặc bốn vị Tỳ-kheo làm lễ tự tứ, gọi là gaṇappavāraṇā.
3. Cá nhân tự tứ (puggalappavāraṇā) chỉ có một vị Tỳ-kheo đơn thân làm lễ tự tứ, gọi là pugga-lappavāraṇā. |
13/08/2011 06:11 (GMT+7)
Trong tất cả mọi giá trị có mặt ở đời, thì giá trị giải thoát khổ đau là tối thượng nhất, mọi giá trị khác nếu có mặt thì cũng xoay xung quanh trục giá trị thật này. Vu lan là ngày lễ khiến mỗi người, dù xuất gia hay tại gia đều hướng tâm nguyện cầu, thực thi hạnh nguyện giải thoát. Từ điểm nhìn này, thông điệp giải thoát của lễ Vu lan đem lại có những ý nghĩa, giá trị cao quý mà ngày nay mọi người thường hay tâm niệm đến. |
|