19/06/2012 06:03 (GMT+7)
Tất
cả mọi hiện tượng đều tương liên với nhau và biến đổi, không có một sự gián đoạn
hay ngưng nghỉ nào, không có gì bớt đi cũng không có gì thêm vào, chỉ có nguyên
nhân này sinh ra hậu quả kia, rồi hậu quả kia lại tạo ra nguyên nhân khác. Đó là cái
nhìn của Phật giáo đối với tất cả các hiện tượng trong vũ trụ cũng như đối với
sự sống và cái chết của từng cá thể. |
17/06/2012 01:18 (GMT+7)
Các
nhà nghiên cứu người Anh đã tìm ra nguyên nhân khiến nhiều người luôn
sống trong cảm giác tội lỗi kể cả đó là những tội lỗi không phải do họ
gây ra.
Theo bác sĩ tâm thần và thần kinh người Áo - Sigmund Freud, cảm giác
tội lỗi là triệu chứng phổ biến nhất của căn bệnh trầm cảm. |
11/06/2012 13:00 (GMT+7)
Ở Việt Nam Phật giáo đã đồng hành cùng lịch sử lâu dài của
dân tộc và trở thành một thành tố không thể thiếu trong văn hóa, tư duy,
lối sống của người Việt. Phật giáo đã từng có những thành tựu rực rỡ
gắn liền với những đỉnh cao hào hùng của dân tộc. |
04/06/2012 07:33 (GMT+7)
Bất nhị là không phải hai hay nhiều, cũng không phải một, mà là vô lượng hay không có số lượng.
Số lượng là số đếm chỉ có trong thế giới tương đối,
nhị nguyên. Thế giới đó bị hạn chế về không gian, thời gian và số lượng.
Con người sống trong thế giới đó đã quá quen thuộc với các thói quen
sai lầm về nhận thức, tưởng rằng đó là lẽ phải đời thường, tưởng rằng đó
là khách quan nằm ngoài ý thức. |
02/06/2012 01:38 (GMT+7)
Các
nhà khoa học đang nghiên cứu và tìm câu trả lời cho hiện tượng "nhục
thân" mới nhất được phát hiện ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc: Đại lão hòa
thượng Diệu Trí, chuyên tu pháp môn Dược Sư, viên tịch vào ngày
25/2/2003, hưởng thọ đến 116 tuổi. |
02/06/2012 01:13 (GMT+7)
Trong Ðại Thừa Thuyết Luận, quan niệm khai mở tư tưởng Phật bằng ngôn
ngữ lan rộng phát triển theo thời gian hợp với nền tư duy mới mà không
xa rời đệ nhất nghĩa lời kinh Phật dạy từ nguyên thủy, lại còn rõ nghĩa
và lý luận đào sâu tư tưởng hơn. |
29/05/2012 11:18 (GMT+7)
Năm uẩn nếu ta nói với một từ khác thì Sắc là thể chất, Thọ là cảm tình,
cảm giác, Tưởng là tri giác là so sánh, Hành là chọn lựa, quyết định,
Thức là nhận thức. Hoặc nói cách khác, sắc là thể xác, thọ là tình cảm,
tưởng là lý trí, hành là ý chí, thức là nhận thức. |
27/05/2012 04:29 (GMT+7)
Như Ðức Phật dạy: “Sau khi Phật diệt độ, chúng ta phải coi Giới luật
là bậc Thầy sáng suốt, cũng như Phật còn tại thế không khác”. Bởi vậy,
sau Phật diệt độ, nhất là trong thời kỳ mạt Pháp nầy, nếu chúng ta có
một tâm giữ gìn được Chánh Pháp của Ðức Như Lai để làm lợi ích cho tất
cả mọi người, mọi chúng sinh đều được an vui hết khổ, thì trước hết phải
giữ gìn giới luật của Ðức Phật còn tồn tại ở thế gian, giới luật có tồn
tại ở thế gian thì mới có thể làm nền móng cho Chánh Pháp được tồn tại.
Muốn giữ gìn giới luật được tồn tại tại thế gian thì phải thực hành nơi
giới luật của Phật chế ra lúc Phật còn tại thế. |
26/05/2012 02:31 (GMT+7)
Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, có khả năng duy
trì kỷ cương quốc gia, khiến quốc gia không rối loạn, bảo vệ an toàn cho
đời sống nhân dân, xã hội. Lễ giáo mà Trung Quốc xưa kia lập ra, gọi là
“tứ duy bát đức”(1), nhân luân “ngũ thường”, đều là kỳ vọng xây dựng
nên một quốc gia thái bình thịnh thế “trung thứ nhân nghĩa” và phép tắc
trật tự. |
24/05/2012 08:15 (GMT+7)
Phật giáo nói riêng,
các tôn giáo khác nói chung, tỏ ra đủ sức mạnh để tồn tại với thời gian
là vì có những nguyên tắc sống tương đối hoàn chỉnh và có các tu sĩ
thuộc thành phần cốt cán để duy trì. Các tu sĩ thường có bổn phận giữ
gìn những giới luật mang tính chất giáo dục rất đa dạng, nhằm hướng dẫn
cuộc sống của mình đến chỗ hoàn thiện. Sau đây, chúng tôi xin trình bày
về tính chất giáo dục trong giới luật của đạo Phật. |
24/05/2012 03:38 (GMT+7)
Truyền thống Phật giáo Đại thừa luôn đề cao lý tưởng Bồ-tát
với việc thực hành sáu pháp ba-la-mật. Kinh điển Bát-nhã thường xem
Bát-nhã ba-la-mật là nhân tố tối quan trọng có ảnh hưởng đến năm pháp
ba-la-mật còn lại. |
22/05/2012 07:28 (GMT+7)
Tôi nghĩ rằng có thể khó khăn để đo lường hoạt
động chính xác đến tâm thức bao hàm việc phản chiếu đối tượng của một người và
hiểu biết nó. Nhưng khi những kinh nghiệm
của tâm thức thô thiển xuất hiện trong hoạt động của não bộ và vì thế có thể được
quán sát như vậy, đối với tôi dường như rằng nó cũng có thể nghiên cứu những biểu
hiện vật lý của những thể trạng vi tế hơn của tâm thức. |
21/05/2012 00:50 (GMT+7)
Theo một số tài liệu của Phật giáo, lửa tam muội là hiện
tượng sinh nhiệt trong cơ thể, nhiệt độ có thể lên đến cực cao. Khoa học
cũng đã lý giải hiện tượng này dưới cái tên năng lượng hoặc điện từ. |
19/05/2012 05:04 (GMT+7)
Phật giáo là một
chân lý thực tại; một triết lý vượt ra ngoài mọi triết lý, triết
lý của hành động và dấn thân; một tôn giáo vượt ra ngoài mọi tôn giáo, tôn giáo
của từ bi và cứu khổ; một luân lý vượt ra ngoài mọi luân lý, luân lý của sự
chuyển hoá và thoát ly mọi hệ lụy. Hay nói cách khác, "con đường chánh trí
đưa đến an lạc, hạnh phúc trong hiện tại và tịnh lạc giải thoát cho tương
lai". |
17/05/2012 13:10 (GMT+7)
Bạn
có tin ở linh hồn? Bạn không tin ở linh hồn? Thật khó trả lời, vì đó
là một khái niệm mà chưa bao giờ con người thực sự làm chủ. Nhưng giải
thích sự tồn tại và vận động của thế giới xung quanh và thậm chí là của
chính bản thân mình là nhu cầu không bao giờ vơi cạn của con người. Vì
thế, các nhà khoa học vẫn luôn nỗ lực tìm kiếm câu trả lời về linh hồn. |
16/05/2012 11:28 (GMT+7)
Có
ma hay không có ma ? Ma là gì ? Ma ở đâu ? Ma có làm hại được ta hay
không ? Nếu phải trừ ma thì phải làm như như thế nào ?... Đấy là những
thắc mắc có thể ám ảnh ít nhiều mỗi người trong chúng ta. |
09/05/2012 03:43 (GMT+7)
Trong khi những tinh yếu của
giáo lý Phật giáo như bất bạo động, duyên khởi (sinh môi), vô ngã (tâm lý học
hiện đại), vô thường (Thuyết tương đối) …được Tây phương tiếp nhận niềm nỡ vì
khế hợp với những khám phá khoa học hiện đại, những giải thích về nghiệp báo và
tái sinh gây ra những khó khăn về nhận thức luận cho các Phật tử Tây phương. |
08/05/2012 07:23 (GMT+7)
Đạo đức kinh tế bao gồm nhiều loại vấn đề từ các hình
thức lao động và hoạt động kinh doanh, phương cách làm việc trong điều
kiện tổng quát và kinh doanh trong hoàn cảnh đặc thù, sử dụng thu nhập,
thái độ đối với của cải, cách phân phối tài sản, phê phán các hệ thống
kinh tế chính trị của chủ nghiã tư bản và cộng sản, và đề xuất những
giải pháp tương ứng cho các vấn đề này trong lý thuyết và thực tế. Phật
giáo đã có đề cập đến các vấn đề này trong mối quan hệ với các cư sĩ,
chính quyền và tăng đoàn. |
04/05/2012 23:02 (GMT+7)
Thời gian trước, một số vị phật tử lớn tuổi,
am hiểu cổ học, đưa ra ý kiến nói rằng, người xuất gia không hoặc khó làm đầy đủ
câu hiếu để đối với song đường (bố mẹ). Vậy điều đó đúng không? Nếu đúng, thì
hàng đệ tử xuất gia của đức Phật có đủ tư cách làm người hướng đạo cho cư sỹ tại
gia cũng như mọi giới chăng? Nếu nhận thức trên của các phật tử là chưa thấu
đáo, nguyên nhân do đâu? |
30/04/2012 12:18 (GMT+7)
Đạo
đức Phật Giáo không đặc biệt chủ ý cấm đoán bất cứ một thứ gì và cũng
không bắt buộc phải giữ một thái độ nhất định nào, mà đúng hơn chỉ
khuyên chúng ta phải tránh một số thái độ hành xử nào đó. Các
giới luật đạo đức Phật Giáo không phải là các phán lệnh mang tính cách
tuyệt đối và được thiết lập dựa vào lý trí. |
|