Tư Tưởng Tài Mệnh Trong Truyện Kiều
21/10/2011 02:24 (GMT+7)
Những con sóng bạc trường giang lắng mình, trở về hội ngộ cõi uyên nguyên huyền ảo, cõi ban sơ hoa hạnh ngân dài. Không gian tĩnh lặng. Hết thảy mọi tinh thể lần lượt hiển hiện như tự thân ban đầu của nó. Những cánh nhạn vút qua rồi lặng lẽ. Phong lai sơ trúc, phong khứ nhi trúc bất lưu thanh. Nhạn quá hàn đàm, nhạn khứ nhi đàm vô ảnh hiện
Chuyện Tái Sinh Của Jenny
18/10/2011 07:34 (GMT+7)
Vào mùa xuân năm 1993, một bà mẹ người Anh 40 tuổi đang sinh sống với chồng và hai con ở thành phố Northamptonshire Anh quốc đã đoàn tụ với năm người con của bà ở đời sống trước tại Malahide, một thị trấn nhỏ ở miền bắc nước Aí Nhĩ Lan. Mùa xuân năm nay 1994, Bob Brown và nhóm phóng viên truyền hình của chương trình 20/20 ABC Hoa Kỳ đã đến tận nơi đây làm phóng sự về sự tái sinh của bà mẹ này cùng hội họp với những người con của kiếp sống trước của bà. Ðây là câu chuyện tái sinh có thực đã xảy ra vào cuối thế kỷ thứ hai mươi này. Một câu chuyện đầy thương tâm và nước mắt, một câu chuyện đi tìm con vượt biên cương và trải dài qua nhiều kiếp người của một bà mẹ.

Vô Thường Và Biến Chuyển Trong Phẩm II Trung Luận: Quán Khứ Lai Hồng Dương
18/10/2011 07:28 (GMT+7)
Theo lý duyên khởi, tất cả hiện tượng ấy đồng thời câu khởi, hỗ tương giao thiệp không ngăn ngại nhau. Thật tướng của chúng là vô tự tính, là Không. Cần hiểu rằng các duyên tố cấu thành chỉ có công dụng trưng dẫn tính cách giả hữu của hiện tượng chuyển động và miêu tả quá trình chuyển động theo ngôn ngữ thông tục và qui ước cộng đồng. Quá trình này chỉ là một mảnh cắt xén tùy tiện từ trong mạng lưới nhân duyên sinh trùng trùng vô tận biểu tượng thế giới vô thường, tuyệt nhiên không liên hệ với thực tại khách quan.
Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật
16/10/2011 07:43 (GMT+7)
Dù học Phật trong bao nhiêu sách vở, tụng bao nhiêu kinh điển đi chăng nữa, cũng không thể nào thấu hiểu được đạo Phật, nếu không thấy rõ được là : Phật tại tâm.

Có Phải Phật Giáo Đại Thừa Là Bà La Môn Giáo?
15/10/2011 01:28 (GMT+7)
Gần đây có người nói rằng Phật Giáo Đại Thừa là Bà La Môn Giáo, là tà ma ngoại đạo. Thật ra lời nói này không có gì mới lạ, nó đã có từ thời xưa, khi Phật Giáo đang ở trong thời kỳ phát triển. Tuy nhiên, nhằm tránh sự hoang mang cho những người mới bước chân vào đạo Phật và cho những Phật tử không có nhiều thì giờ nghiên cứu về sự khác biệt giữa hai tôn giáo nên chúng tôi viết bài dưới đây. Chúng tôi không có ý so sánh hai tôn giáo lớn của nhân loại, vì việc làm này là của các nhà học gỉa, mà chúng tôi chỉ đưa ra vài điểm khác biệt quan yếu có tính cách nền tảng giữa đạo Phật nói chung, Phật Giáo Đại Thừa nói riêng so với Bà La Môn Giáo.
Phật giáo tô bồi đạo đức cho giới trẻ
12/10/2011 00:39 (GMT+7)
 “Một năm khởi đầu từ mùa Xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của nhân loại”. Bất cứ thời đại nào thanh thiếu niên cũng là mầm non tương lai của tổ quốc và dân tộc, đạo Phật cũng thế.

Nền tảng đạo đức Phật Giáo xây dựng xã hội chân thiện mỹ
12/10/2011 00:16 (GMT+7)
Đức Phật đã thiết lập hệ thống đạo đức khuyến khích người cư sĩ tại gia sống chân chính, và chu toàn trách nhiệm bổn phận một cách tốt đẹp trong các mối quan hệ nhằm xây dựng một xã hội chân thiện mỹ (văn mình và lành mạnh)
Linh hồn không tồn tại mãi mãi, không làm hại ai
07/10/2011 08:30 (GMT+7)
Không chỉ những người nghiên cứu về "tâm linh" khẳng định, sau khi chết "sự sống" của con người vẫn tiếp diễn - linh hồn, mà y học cổ truyền phương Đông cũng thừa nhận linh hồn chính là khí trong mỗi con người.

Có Nên Tin Vào Số Mệnh Hay Không? Quan Điểm Của Đạo Phật Về Vấn Đề Này Như Thế Nào?
06/10/2011 08:52 (GMT+7)
Con người có số mệnh hay không? Có nên tin vào số mệnh hay không? Thái độ của các triết gia và của các tôn giáo lớn đối với vấn đề số mệnh như thế nào, và đặc biệt là đạo Phật, một trong những tôn giáo lớn của thế giới và là tôn giáo lớn nhất, có số tín đồ đông nhất ở nước ta hiện nay, quan niệm vấn đề số mệnh như thế nào? Đó là nội dung chủ yếu của bài này. Hy vọng qua đây có thể giải đáp được một vài bức xúc chủ yếu của đông đảo quần chúng hiện nay về vấn đề này.
Tài Nguyên Phật Giáo Trước Những Vấn Đề Dân Số, Tiêu Thụ Và Môi Trường
05/10/2011 11:13 (GMT+7)
Cách áp dụng những giáo lý cơ bản của Phật Gíáo trước những vấn đề kiểm soát sinh sản và sử dụng tài nguyên được viết bởi một ngườI đấu tranh cho nữ quyền và nữ học giả về tôn giáo, mà Phật Giáo là một tôn giáo lâu đời do tự chọn. Tuy nhiên, trong bài này, tôi mang tới hai quan điểm, vừa là một người trong cuộc được tu tập theo tư tưởng Phật Giáo, vừa là một người ngoại cuộc, luôn trung thành theo phương thức nghiên cứu tôn giáo đối chiếu đa văn hoá và những kiến thức đại cương của những truyền thống tôn giáo chính.

Tinh Thần Giác Ngộ của Đạo Phật
04/10/2011 09:55 (GMT+7)
Với con người, ai nấy đều cho đó là một định luật từ ngàn xưa để lại không thể làm sao hơn, nhưng với Ngài, Ngài quyết phải thắng được định luật đó. Điều mà bao nhiêu con người cho là “vốn như thế”, với Ngài thì “không phải vốn như thế” mà nó “phải có nguyên nhân của nó”, tìm được nguyên nhân tức sẽ có cách giải quyết. Do đó, Ngài sẵn sàng vượt thành xuất gia, bỏ lại đằng sau mọi sự nghiệp cao sang của thế gian, quyết tìm nguyên nhân dẫn đến sanh tử luân hồi triền miên này, không thể cúi đầu chấp nhận như thế được. Và quả nhiên, Ngài đã thành công.
Duyên Khởi và Vô Ngã
03/10/2011 10:40 (GMT+7)
Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô Thượng Bồ-đề. Từ đấy, Thế Tôn được Trời, Người tôn xưng với mười hiệu Như Lai. Không có một sử liệu nào, cũng không có một bản Kinh nào nói khác đi về nội dung chứng ngộ đó của Thế Tôn.

Hai Đặc Tính Vô Ngã
30/09/2011 14:01 (GMT+7)
Căn cứ vào giáo pháp của Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật giáo Theravada chỉ xây dựng được học thuyết Nhân vô ngã (Pudgala-nairàtmya), tức chúng sanh vô ngã; mãi cho tới ba thế kỷ sau Phật niết bàn, các học giả Phật giáo Mahayana không dừng ở đó mà lại đi xa hơn một bước nữa là xây dựng thêm học thuyết Pháp vô ngã
Hồ Xuân Hương Với Phật Giáo
29/09/2011 11:43 (GMT+7)
Ðiều nghịch lý trong thơ truyền khẩu gán cho Hồ Xuân Hương là Xuân Hương thường đi chùa, cuối đời có vào chùa tu một thời gian, nhưng trong thơ lại "ghét" sư đến mức thậm tệ gọi sư là "lũ trọc đầu", "phúc đức như ông được mấy bồ", "hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo?", sư "chái gió cho nên phải lộn lèo". Thậm chí gán cho Hang Thánh hóa chùa Thầy, nơi thánh tích của Phật Giáo Việt Nam, nơi Thiền sư Từ Ðạo Hạnh cởi bỏ nhục thân để đầu thai thành Vua Lý Thần Tông là cái dương vật: "một đố dương ra biết mấy ngoàm", "một sư đầu trọc ngồi khua mỏ, hai tiểu lưng tròn đứng giữa am".

Khoa học không thể lý giải trước sự sống sau khi chết của một vị thiền sư người Nga
28/09/2011 08:11 (GMT+7)
Thiền sư Hambo Lama Itigelov, Tăng thống thứ mười hai của Phật tử Nga, từng lãnh đạo Tăng đoàn thời kỳ 1911-1917, đã được truy tặng Huân chương Mông Cổ "Ochir quý giá" hạng I. Huân chương được gắn lên ngực áo Thiền sư Hambo Lama từ tay  Thủ tướng Mông Cổ Batbold Suhbaataryn, người đã viếng thăm Tu viện Ivolginsky ở Buryatia trong chuyến thăm Nga.
Bói Toán Và Mộng Mị Thuật Chiêm Tinh Và Thiên Vân Học
25/09/2011 23:52 (GMT+7)
"Tôi tin chiêm tinh học, nhưng không tin vào các chiêm tinh gia" Ngay từ thuở sơ khai, con người đã bị quyến rũ bởi các tinh tú và lúc nào cũng cố gắng tìm một số liên hệ giữa những tinh tú này với định mệnh con người. Quan sát tinh tú và các vận hành của các vì sao đã phát xuất hai lãnh vực nghiên cứu quan trọng gọi là Khoa Chiêm Tinh và Thiên Văn Học. Thiên Văn Học được coi như một loại khoa học thuần túy chuyên vào đo đạc khoảng cách, sự tiến hóa và sự hoại diệt, vận hành của các vì sao vân vân...

Tập Tục Sóc Vọng Và Ảnh Hưởng Phật Giáo Đại Thừa Ở Vùng Đất Nam Bộ
25/09/2011 05:28 (GMT+7)
Văn hóa xã hội và tín ngưỡng tôn giáo là một hiện tượng khảo sát của văn minh nhân loại. Như chúng ta đã biết, văn hóa Việt Nam nói chung, hay các tập tục - tín ngưỡng - lễ hội nói riêng, trải qua quá trình phát triển lịch sử của dân tộc đã chịu nhiều ảnh hưởng của các trào lưu văn hóa, tôn giáo vốn đã du nhập vào nước ta hòa quyện để trở thành truyền thống dân gian của dân tộc. Dĩ nhiên, những truyền thống dân gian nguyên thủy của các dân tộc người bản xứ được coi là thủy tổ của dân tộc Việt dần dần được pha trộn với các nền văn hóa khác mà phát triển, thì chủ thể không còn là bản sắc ban đầu của nó. Đó là một hoàn cảnh mang tính đặc thù của người Việt, vốn dĩ thuyết minh cho phần nghiên cứu chuyên đề này là phong tục tập quán mang ảnh hưởng Phật giáo Đại thừa ở vùng đất Nam bộ.
Tính chất bạo động giữa các tôn giáo và tinh thần bất bạo động của Phật Giáo
21/09/2011 08:49 (GMT+7)
Hiện nay, sinh mạng con người đang bị đe dọa trong sự khủng hoảng nghiêm trọng bạo động diễn tiến hàng ngày, sự bạo động với những hình thức khác nhau như: bạo động chiến tranh, Bạo động tôn giáo, bạo động chính trị, bạo động kinh tế, bạo lực học đường…bạo động được biểu hiện từ thân, khẩu, ý…Nó liên quan trực tiếp đến sự tổn hại với những người khác…do vì tính chất bạo động cực đoan dẫn đến khủng bố, chiến tranh chết chóc. [1]

Đôi Nét Về Luân Lý Phật Giáo
20/09/2011 10:26 (GMT+7)
Công việc của người Phật tử tại gia thật là bề bộn phức tạp. Ngoài việc giao tế lo sinh kế cho gia đình, nuôi dạy con cái, còn có bổn phận rất lớn là thờ kính phụng dưỡng cha mẹ.
Tìm Một Nơi Để Tái Sinh
19/09/2011 03:33 (GMT+7)
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đưa ra lời tiên đoán về cái chết của ngài, và cũng tiên đoán về nơi ngài sẽ tái sinh -- trước khi bắt đầu chuyến viếng thăm Hoa Kỳ. Đặc biệt, ngài nói về cuộc trở về Tây Tạng của ngài sau nửa thế kỷ lưu vong và về sự lạc quan từ các cuộc thương thuyết mật với Bắc kinh.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 21 22 23 24 [25] 26 27 28 29 30  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch