30/05/2011 11:39 (GMT+7)
Theo kinh điển Phật Giáo có hai loại ham muốn: Chanda và Tanha. Tanha
thường liên hệ đến khoái lạc cảm giác. Tanha thúc đầy con người đi tìm
kiếm thỏa mãn các nhu cầu cá nhân và thường được nuôi dưỡng bởi vô minh.
Trong khi đó Chanda hướng về các lợi ích đích thực, đưa đến tinh tấn và
hành động, đặt căn bản trên ý thức phản tỉnh. |
28/05/2011 10:08 (GMT+7)
Bài viết sẽ trình bày những nét khác biệt giữa đạo đức học Phật giáo
và đạo đức học của Kant khởi từ lý thuyết nhân quả.Từ đó ta có thể thấy
được dù đi hai con đường khác nhau, từ hai lối nhìn và cách đặt vấn đề
khác nhau, hai hệ thống tư tưởng này có thể gặp nhau trên những điểm
cơ bản về ý nghĩa cũng như nội dung của thái độ đạo đức. |
25/05/2011 08:14 (GMT+7)
Phật giáo là đạo công truyền chứ không phải bí truyền,
là đạo trí tuệ chứ không phải giáo điều, lại càng không chấp nhận sự
cuồng tín. Chính Ðức Phật đã bác bỏ quan điểm độc quyền của Bà La Môn
cho rằng chỉ có giáo sĩ Bà La môn mới có quyền đọc Thánh kinh Vệ Ðà. |
23/05/2011 02:44 (GMT+7)
Giáo lý thập như thị xuất xứ ở phẩm Phương tiện của kinh Diệu Pháp
Liên Hoa. Đây là một bộ kinh đại thừa xiển dương tinh thần Nhất Phật
thừa, con đường hướng đến quả vị Phật. Trong giáo lý của Phật từ thời kỳ
đầu là gồm 3 thừa Thanh văn, Duyên Giác và Bồ Tát |
20/05/2011 10:24 (GMT+7)
Cái học phương Đông thường không tin rằng lý trí có thể thấu hiểu được mọi vấn đề bằng khả năng phân tích, tổng hợp của nó, mà luôn xem lý trí - và theo đó, tri thức - là chướng ngại trên con đường tìm về tâm đạo. |
19/05/2011 02:38 (GMT+7)
Khi
đức Milarepa theo ngài Marpa tu tập thì trong lúc đầu, ngài Marpa chẳng
ban cho đức Milarepa cái gì cả ngoại trừ sự khó khăn. Trong suốt một
thời gian dài, ngài Marpa chẳng ban cho đức Milarepa một lễ quán đảnh
hay giáo huấn nào nhưng lòng sùng mộ của đức Milarepa đối với vị đạo sư
của mình tuyệt nhiên không chút nào bị suy suyển mặc dù nhiều lần, đức
Milarepa đã có phần bị thối chí. |
17/05/2011 05:21 (GMT+7)
Thời kỳ tăng chúng được thanh tịnh
không cần đến giới luật, giảm dần qua các đời. So với Thánh chúng trong các hội,
thánh chúng của Phật Thích-ca cũng rất ít. So với tuổi thọ của các Phật trước, tuổi
thọ của Phật Thích-ca cũng rất ngắn. |
14/05/2011 06:02 (GMT+7)
Căn
cơ của một người bình thường không thể nào biết được có kiếp trước hay
kiếp sau. Chỉ có những người tu tập thiền định, đi sâu vào nội tâm,
chứng được các tầng thiền, hoặc có thiên nhãn thông, túc mạng thông thì
mới thấy được kiếp sống quá khứ và vị lai. |
29/04/2011 06:20 (GMT+7)
Một con đường Trung đạo thu góp những
tinh hoa của hai bên và bỏ bớt những gì cực đoan đã gây ra và sẽ còn gây
ra những rắc rối đau khổ chắc hẳn là con đường tối ưu cho nhân loại
ngày nay. |
26/04/2011 04:08 (GMT+7)
Tôi không sinh ra trong một gia đình theo đạo phật ‘thuần thành’.
Cũng như phần đông dân Việt, ông bà cha mẹ tin theo tín ngưỡng truyền
thống, thờ ông bà tổ tiên, tâm thức hiền lành, hiểu ‘luật’ nhân quả một
cách giản dị, gieo đậu trồng đậu, gieo gió gặt bão. Tôi không nghĩ có ai
trong gia đình tôi thọ tam qui ngũ giới một cách chính thức, nhưng
trong đầu có lẽ ai cũng đều nghĩ mình là theo đạo Phật. |
21/04/2011 12:25 (GMT+7)
Cúng lễ, cầu nguyện, xin ơn
trên phù hộ cho bản thân, gia đình được bình an hay hoàn thành một điều
ước, một tâm nguyện nào đó là một trong những nhu cầu căn bản và thiết
yếu của con người, diễn ra trong sinh hoạt của hầu hết các tôn giáo. |
15/04/2011 23:38 (GMT+7)
Kandy, Tích Lan
– Mất khoảng hơn một tiếng đồng hồ ngồi xe bus từ Kandy trên con đường
đá gồ ghề đồi núi và việc bắt bỏ những con đỉa hút máu để đến được trung
tâm thiền.
Nhưng một khi bạn đã đến được nơi này, cho dù trời có mưa
thư thác đổ cũng không thể ngăn cản bạn có được cảm giác nhẹ nhàng nhất
trên quả đất này. |
14/04/2011 10:32 (GMT+7)
Năm
20 tuổi, cô gái Elina Markand (người Đức) bị tai nạn. Khi tỉnh dậy,
Elina bỗng nói tiếng Italy rất thông thạo, mặc dù trước đó cô chưa từng
học một ngoại ngữ nào. Cô còn tự nhận mình là Rozetta Caste Liani, công
dân Italy, và yêu cầu được trở về thăm quê hương. |
13/04/2011 12:46 (GMT+7)
Đối với Tây Tạng, thay đổi khí hậu là một vấn đề khẩn cấp hơn độc lập – chính sự tồn tại của Tây Tạng đang lâm nguy |
12/04/2011 11:43 (GMT+7)
Tôi có một người huynh đệ băn khoăn bởi một vấn đề. Đó là một đằng theo lời dạy của Lục Tổ Huệ Năng: “Không nghĩ thiện không nghĩ ác, cái gì là bản lai diện mục, v.v.?”
tức là không còn so sánh, phê phán, nhị biên, để hoà mình, thâm nhập
với chân như. Đằng khác lại phải còn biết phải quấy để hành thiện, cải
thiện, tức là còn nhị biên. |
10/04/2011 03:06 (GMT+7)
Chúng tôi là một nhóm e-mail thường trao đổi
nhau về những kinh sách và lời Phật dạy. Hầu hết anh chị em trong nhóm
đều là Phật tử. Chúng tôi có cái thắc mắc mà không ai giải đáp được, đó
là Pháp danh bắt đầu bằng họ của Đức Thế Tôn như HT Thích Thanh Từ, TS
Thích Nhất Hạnh, HT Thích Minh Châu... có ở Viết Nam từ hồi thế kỷ nàọ? |
10/04/2011 03:06 (GMT+7)
Những
quan niệm về vũ trụ dựa trên khuôn mẫu toàn ký trên đã là những quan
niệm đặc thù của Phật Giáo từ bao thế kỷ trước đây. Khuôn mẫu toàn ký
và những quan niệm của Pribam và Bohm thực sự đã chậm mất 25 thế kỷ. |
08/04/2011 05:40 (GMT+7)
Con
người phải có nhân quyền thì đã đành rồi, vậy thú vật có “thú quyền”
không? Câu hỏi này được đặt ra trên trang nhà On Faith của tờ Washington
Post và đã được hưởng ứng tranh cãi bàn luận rất nhiều bởi hầu hết mọi
giới nhưng tuyệt nhiên không có câu trả lời của một Phật tử nào cả. Tôi
bắt đầu suy nghĩ xem mình nên trả lời câu hỏi này ra sao. |
08/04/2011 05:38 (GMT+7)
Vô biểu sắc hay vô biểu nghiệp là một phát kiến của Hữu
bộ, và thực tế là họ đã chứng minh là nó thật hữu. Điều này cũng không
lạ vì vốn dĩ bộ phái này đã hình thành quan điểm chính của họ là “tam
thế thật hữu, pháp thể hằng tồn”. |
05/04/2011 07:10 (GMT+7)
Trước đây, trong một vài bài viết, chúng tôi đã có dịp giới
thiệu về sự hiện diện một cách “tự phát” các yếu tố Phật giáo nơi những
nhân vật tinh hoa của nhân loại, là các nhà văn, nhà triết học, nghệ sĩ… |
|