22/05/2010 00:57 (GMT+7)
Về
phía Phật giáo, trên đại thể
mà nói, chủ trương của Đức Phật được mệnh danh là thuyết “Trung đạo”.
Thái độ của Đức Phật là vừa không chấp nhận thuyết linh hồn thường trụ
của khuynh hướng Duy tâm luận, vừa bác bỏ chủ trương Duy vật luận, đưa
đến chủ trương điều hòa cả hai. Coi chủ thể sinh hoạt của con người như
một linh hồn cố định bất biến chỉ là một thứ mê tín, vì sinh hoạt tâm
linh con người luôn biến đổi trong từng sát na. Đó là đặc chất Vô ngã
luận của Phật giáo. |
21/05/2010 01:06 (GMT+7)
Trong bài ngắn này tôi xin thử lý giải giáo lý Tứ diệu đế từ góc độ
khoa học, chia sẻ tâm nguyện của mình với những ai quan tâm đến việc
hiện đại hóa Đạo Phật, và kết hợp Phật Pháp với khoa học kỹ thuật trong
việc truyền bá và áp dụng vào cuộc sống. |
20/05/2010 02:30 (GMT+7)
Năm giới cấm là những điều đạo đức căn bản ban đầu của người Phật tử tại gia, là bước khởi đầu khi phát tâm thọ trì Tam Quy và cũng là đặt những dấu chân căn bản đầu tiên trên con đường học Phật và tìm cầu giải thoát. Người hành trì năm giới sẽ đem lại lợi lạc cho chính mình cũng như gia đình và xã hội. |
19/05/2010 01:24 (GMT+7)
Lúc Phật tại thế chủ
trương người phải ăn
chay, nhưng điều nầy không bó buộc. Vì sao? Bởi bấy giờ nhiều người
thích vị
ngon, nếu bắt buộc họ phải ăn chay, e họ không dám xuất gia. Nhân đó lúc
bấy
giờ Phật có châm chế cho đệ tử thích ăn thịt, Ngài cũng không nói lý do
gì.
Người xuất gia là người ăn uống đơn giản, không phải kẻ tham ăn, nên mới
nói: “Người
ta cúng dường thứ gì, ta ăn thứ đó.” Người tham ăn thời chọn nầy chọn
nọ. |
18/05/2010 02:59 (GMT+7)
Những người được “nhập” vào hoàn toàn biến thành người “nhập”
về, cười nói, trò chuyện theo đúng giới tính, suy nghĩ của người đó,
khoảng cách âm - dương như xóa nhòa. |
17/05/2010 09:54 (GMT+7)
Tạng Luật
(Vinayapiṭaka) thuộc về
Tam Tạng (Tipiṭaka) là những lời dạy và quy định của đức
Phật về
các vấn đề có liên quan đến cuộc sống và sự sinh hoạt của các
thành viên
cũng như các công việc của hội chúng, trong đó, chủ yếu đề cập đến
các tỳ
khưu, một phần dành cho tỳ khưu ni, đồng thời một số vấn đề có thể
áp dụng
cho hàng tại gia cư sĩ cũng được tìm thấy. |
17/05/2010 03:10 (GMT+7)
Tôn này thuộc về Ðại-thừa, căn cứ theo giáo-nghĩa trong kimh Hoa-nghiêm là một bộ kinh cao nhất mà Ðức-Phật đã nói ra, nên gọi là Hoa-nghiêm tôn. Người sáng lập ra tôn này là Ngài Ðỗ-Thuận một vị Hòa-thượng đời Ðường. Ngài đã thâu góp ý-nghĩa mầu-nhiệm của kinh Hoa-nghiêm, làm ra ba bộ "Pháp-giới quán". |
16/05/2010 08:16 (GMT+7)
trong bài này tôi
sẽ cố gắng trình bày để các độc giả thấy rõ phần
nào một sự thực: những căn bản, phương pháp khảo
cứu khoa học, những tiêu chuẩn khảo cứu trong
khoa học thực nghiệm, v.v. đều có thể tìm thấy
trong những kinh điển Phật Giáo, chưa kể tới một
số thành quả trong khoa học tân tiến ngày nay |
15/05/2010 03:44 (GMT+7)
Trong kinh Phạm thiên vấn Phật quyết nghi và trong bộ "Thích nghi kê cổ "quyển nhất, có chép đại khái như sau: khi Phật ở hội Linh Sơn, có ông Ðại Phạm Thiên Vương, đem hoa sen dâng cúng Phật. Phật cầm cành hoa sen lên để khai thị cho đại chúng (thiền cơ). |
14/05/2010 03:03 (GMT+7)
Khoa
Học và Phật Giáo vốn có những phương thức khác biệt rất cơ bản trong
việc
nghiên cứu thực tại. Trên bình diện khoa học, tri thức và luận lý nắm
giữ những
vai trò then chốt. Khoa học thu lượm những hiểu biết về thế giới thực
tại rồi
cô đọng chúng lại thành những quy luật có thể kiểm chứng được. |
14/05/2010 02:57 (GMT+7)
Thiền tôn thuộc cả Ðại Thừa và Tiểu Thừa. Cũng như bao nhiêu tôn phái khác trong Phật Giáo, vị khai sáng đầu tiên của Thiền tôn vẫn là đức Phật. Trước Ngài, sự tham thiền nhập định của các ngoại đạo không phải là không có. Nhưng đến Ngài, phương pháp thiền định mới đạt đến chỗ rốt ráo. |
13/05/2010 04:36 (GMT+7)
Tam luận tông là một trong những tông phái của Phật giáo, thiên về duy tâm luận phủ định. Về cơ sở truyền bá và xiển dương, Tam luận lấy kinh Bát Nhã làm nền tảng; từ Bát Nhã mà tạo ra Trung quán luận (Màdhyamika sàstra), Thập nhị môn luận (Dvàdasadvara sàstra). |
12/05/2010 21:26 (GMT+7)
Tôn này thuộc về Ðại- thừa, chủ trương dạy người chuyên tâm niệm Phật để được cảnh vãng sanh về Tịnh độ của Phật A-DI-ÐÀ. Do đó, tôn này mới có tên là Tịnh độ tôn. |
12/05/2010 04:43 (GMT+7)
Câu hỏi sẽ không cần đặt ra nếu người tu sĩ mặc định và hành trì một
cách tuyệt đối tư tưởng: “Giải thoát là không còn trụ nơi hình tướng”;
mà khoa học thì lại trụ bám vào hình tướng, vì đối tượng của nó là vật
chất, - tức hình tướng. Người tu sĩ chỉ cần “hành thiền” hay “niệm Phật
nhất tâm bất loạn.” |
12/05/2010 04:30 (GMT+7)
Theo
Tâm lý học Phật giáo (Duy Thức học), trong mỗi
người vốn sẵn có hạt giống nghiệp thiện (thiện nghiệp chủng tử) và hạt
giống nghiệp ác (ác nghiệp chủng tử). Những hạt giống này được huân tập
(gieo trồng, xông ướp, tưới tẩm vào tâm thức) và lưu trữ trong tàng thức
(Alaya) từ vô lượng kiếp về trước cho đến nay. |
11/05/2010 21:23 (GMT+7)
Thiền phái Trúc Lâm nổi bật nhất ở thời Trần với ba vị Tổ đầu, sau đó do nhiều yếu tố trong đó có hoàn cảnh chính trị, xã hội khiến những vị tu hành này phải tiềm ẩn hoặc rút về núi rừng yên tu, hoặc tư liệu bị thất thoát, nên trong lịch sử dường như lu mờ một khoảng. Tuy vậy, sức sống thiền là ở nội tâm, không phải ở hình thức bên ngoài, do đó hình thức không thể dập tắt được |
11/05/2010 06:17 (GMT+7)
Từ Ấn Độ du nhập vào Trung Quốc, Phật giáo đã nhanh chóng hòa nhập vào các hệ tư tưởng văn hóa - tôn giáo bản địa. Trong quá trình du nhập, hình thành và phát triển có thể nói Phật giáo Trung Quốc đã tạo ra bản sắc riêng so với nguồn cội Ấn, đồng thời đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống tư tưởng - văn hóa Trung Quốc. |
11/05/2010 04:08 (GMT+7)
Thuyết nhân quả và thuyết nghiệp của đạo
Phật là những thuyết rất là khoa học, rất công bằng nghe qua thì đơn
giản và dễ
hiểu, nhưng thực ra lại rất phức tạp hơn là chúng ta tưởng . |
11/05/2010 04:05 (GMT+7)
Trơ lỳ tâm lý là một
hiện tượng tâm lý xã hội thường gặp ở tuổi thiếu niên, biểu hiện
ở mức độ các em tiếp nhận chậm chạp hoặc chối bỏ sự tác động giáo dục
của mọi người. Các em tìm cách xa lánh môi trường giáo dục, tìm đến các
nhóm bạn đồng cảm, hành động theo thói quen đã hình thành và dễ rơi vào
hư hỏng. |
10/05/2010 00:40 (GMT+7)
Cuộc cách mạng khoa-học
phát khởi ở
Tây phương từ thế kỷ thứ 16, phát triển mạnh trong thế kỷ thứ 17, mở đầu
bằng
những tư tưởng và công trình khảo cứu của Nicolaus Copernicus
(1473-1543),
Giordano Bruno (1548-1600), Galileo Galilei (1564-1642), Johannes Kepler
(1571-1630) v.v... |
|