24/03/2010 00:07 (GMT+7)
Từ việc nghiên cứu những bài kinh của Đức Phật được tàng trữ trong
kinh điển Pāli, sẽ được thấy rằng quan niệm về vị thần riêng, thần sáng
tạo quan niệm thường hằng và toàn tri, không thể so sánh với giáo lý của
Đức Phật. |
24/03/2010 00:06 (GMT+7)
Khi một ý thức như
thế sinh khởi sẽ kèm theo một số hoạt động khác của tâm như cảm thọ,
khái niệm, ý chí, v.v...; trong đó ý chí hay cetana, theo thuật ngữ Phật
giáo Ấn Độ, là nguồn gốc của ba loại hoạt động của ý, ngữ và thân. |
23/03/2010 23:38 (GMT+7)
Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) đã miêu tả hai Chân lý: Chân lý
Tuyệt đối (Paramatha Sathya) và Chân lý có tính Quy ước (Sammuti
Sathya). Luận sư Long Thọ của Truyền thống Phật giáo Đại thừa (Mahayana)
cũng đã đồng nhất hai Chân lý ấy |
23/03/2010 05:10 (GMT+7)
Khi không hiểu luật nhân quả, con người sống trong sự sợ hãi mê tín
mù mờ. Họ giải thích những hiện tượng thiên nhiên qua sự mê tín dị đoan.
Thí dụ khi hạn hán mất mùa, họ nghĩ là vì ông thần đất đai giận nên
phải hối lộ ông ta bằng cách cúng kiến mới có được trời mưa. |
23/03/2010 03:50 (GMT+7)
Nhân đọc kinh trong mùa Vu lan, thấy một bộ
kinh (không nhớ tên gọi) mô
tả về thể trạng của một sinh thể từ lúc hoài thai đến khi hình thành.
Xin kính hỏi, quan điểm đó có phù hợp với những khám phá của khoa học
hiện đại hay không? Một điều nữa, chúng tôi vẫn hiện còn phân vân, đó
chính là khi người mẹ mang thai thì thần thức nhập thai vào lúc nào? |
23/03/2010 03:45 (GMT+7)
Đức Phật tuyên bố rằng ngài dạy Pháp nhằm một mục đích dẫn chúng sanh
đến tự do thoát khổ. Nếu, xúc động bởi giáo lý đó, chúng ta kiên quyết
thực hiện để chấm dứt khổ, nó có sự quan trọng hàng đầu chúng ta hiểu rõ
ràng vấn đề khổ trong bề rộng và bề sâu thực sự của nó. |
23/03/2010 03:45 (GMT+7)
Trước khi nghiên cứu
những phần quan trọng nhất trong hệ thống thế giới quan Phật giáo, chúng
ta cần phải xác định điểm xuất phát mà từ đó các Phật tử lập luận về
những vấn đề xuất hiện trong khi suy tư triết học và chỉ ra cơ cấu chung
của các hệ thống của họ. |
22/03/2010 02:09 (GMT+7)
Mỗi khi ngước mắt nhìn vũ trụ, con người thường băn khoăn tự hỏi: "Vũ
trụ do đâu mà có? Nguyên nhân đầu tiên của vạn vật là gì?". Câu hỏi nầy
đã được đặt ra từ bao giờ mà đến nay vẫn không có được một câu trả lời
nào thỏa đáng. |
22/03/2010 02:06 (GMT+7)
Đạo Phật, đạo của từ bi và trí tuệ, luôn luôn tôn trọng và đề cao
cuộc sống của tất cả chúng hữu tình. Đức Phật xuất hiện trên thế gian
này vì muốn mang hoà bình và hạnh phúc đến cho chư thiên và loài người. |
22/03/2010 02:05 (GMT+7)
Trong các hệ thống triết học Phương Đông, thế giới loài người được
xem là một thế giới tạm, một nơi trung chuyển để tiến tới các cõi siêu
hình khác. Nhiều người phủ nhận các cõi siêu hình nhưng họ đã thấy chưa? |
20/03/2010 22:32 (GMT+7)
Việc nghiên cứu triết học Phật giáo trên cơ sở những văn bản hệ thống
được giữ lại trong các bản dịch Trung quốc đã chiếu luồng sáng mới vào
những vấn đề thế giới quan Phật giáo được biết ở Âu châu, đồng thời đặt
ra một loạt những vấn đề mới mà cho đến nay vẫn còn chưa được đưa ra
trong các công trình về Phật giáo. |
20/03/2010 22:29 (GMT+7)
Nếu nói trên phương diện tư duy triết học truyền thống đã có được
nhiều điều bổ ích từ Phật giáo, từ đó khiến cho trình độ tư biện của tự
thân nó có một bước tiến bộ rất lớn, thế thì, để "hồi đáp" lại, trên mặt
nội dung tư tưởng của triết học truyền thống Trung Quốc cũng đã cho
Phật giáo một sự ảnh hưởng rất lớn. |
20/03/2010 02:01 (GMT+7)
Do quan niệm linh hồn theo nhiều cách khác nhau nên người ta vẫn
bàn cãi về có hay không có linh hồn. Thường thì linh hồn được hiểu là
phần tinh anh, cái tinh thể, tinh thần của con người, đối lập với vật
chất, với bất cứ cơ quan sinh học nào của cơ thể. |
20/03/2010 02:00 (GMT+7)
"Phật giáo và triết học truyền thống Trung Quốc" là một đề mục lớn,
bài viết này không có ý thảo luận toàn diện các vấn đề tương quan giữa
Phật giáo và triết học truyền thống Trung Quốc mà chỉ chọn ra một vài
vấn đề mang tính cơ bản nhất để tiến hành thảo luận sâu hơn, đồng thời
mong được sự chỉ giáo của các bậc cao minh. |
18/03/2010 22:34 (GMT+7)
Trên các tượng Phật và tòa
tháp PG
thường khắc “Pháp thân kệ”, với nội dung: “Nhược pháp nhân duyên sinh,
pháp
dịch nhân duyên diệt; thị sinh diệt nhân duyên, Phật đại sa môn thuyết.”
Ở đây
“Phật đại sa môn” là tôn xưng của Phật Đà. Câu nói trên tuyên truyền ý:
vạn
pháp vũ trụ đều dựa theo nhân duyên mà sinh diệt, kể cả ngoại cảnh mặt
vật chất
và tâm thức mặt tinh thần...
|
18/03/2010 07:35 (GMT+7)
Đức Phật dạy rằng “Lấy trí
tuệ là Sự
nghiệp”, chúng ta cũng biết rằng, trí tuệ chân chính chỉ được phát sinh
trong
quá trình vận dụng Chính kiến và chính tư duy của mỗi con người. Hiện nay với sự phát triển
vượt bậc
của khoa học, cùng với tư tưởng tiến hoá của nhân loại, những tư tưởng
phi lý,
lạc hậu, phản khoa học đều phải tự đào thải.
|
17/03/2010 03:59 (GMT+7)
Tâm
lý con người có hai hướng vận hành: một là khổ đau hay dẫn đến khổ đau,
kia là
hạnh phúc hay dẫn đến hạnh phúc. Hướng thứ nhất mở ra một thế giới tâm
lý của
sinh tử; hướng thứ hai mở ra thế giới tâm lý của giải thoát. |
17/03/2010 03:54 (GMT+7)
Cho đến hơi thở cuối cùng, cũng nên đối xử tốt với mọi người, nhưng đừng
để tình ái xen vào.Trong nghiệp sinh tử, tình ái và dục vọng là gốc
chướng Ðạo. Là người tu Ðạo, bất luận đối với người hoặc đồ vật, nếu
sinh ra lòng ái dục thì sẽ chướng ngại sự tu hành, làm mình không phát
triển được. Nói một cách rõ ràng hơn, ái dục là sinh tử, sinh tử chính
là ái dục. |
15/03/2010 00:22 (GMT+7)
Mặc dù huyễn hóa, mà nhân
quả vẫn không mất, hành động và hậu quả theo nhau như
bóng với hình. Cho nên người trí chỉ sợ nhân, không sợ quả, trong khi
người ngu
rất sợ quả xấu mà lại không gieo nhân tốt |
14/03/2010 23:42 (GMT+7)
Tôn chỉ Phật giáo là chí hướng cao siêu của một chân
lý. Chí hướng của Phật là "Tự Giác Giác Tha", có nghĩa là tự mình giác
ngộ, thức tỉnh trong giấc mộng vô minh, rồi mới kêu gọi, hay đánh thức
kẻ khác để đừng ngủ trong giấc mộng kinh khủng là vô minh ấy nữa. |
|