03/02/2010 11:33 (GMT+7)
Trước
khi giác ngộ, Thế Tôn nhận thấy con đường xuất ly là an tịnh, nhưng lại không
cảm thấy phấn khởi. Khi Thế Tôn suy nghĩ đến cùng về sự nguy hiểm của các dục
thì sự hứng khởi của tâm xuất ly khởi sinh, và tâm của Thế Tôn thấy "Đây
là an tịnh". Sau đó Thế Tôn an trú Sơ thiền. |
03/02/2010 11:29 (GMT+7)
Ðạo Phật là đạo từ bi và trí tuệ, là thuyền bát
nhã cứu vớt tất cả những sanh linh đang đắm chìm trong sông mê bể khổ, đang
trôi lăn trong sáu nẻo luân hồi. Ðạo Phật cũng là đạo bình đẳng và tự giác cho
tất cả những ai muốn tìm đến con đường hướng thượng của sự giải thoát và giác
ngộ. Kinh Pháp Cú có câu: "Người thấm nhuần giáo pháp sống hạnh phúc
với tâm an lạc. Hàng trí tuệ luôn luôn hoan hỷ trong giáo pháp mà các bậc thánh
nhơn đã tìm ra". |
03/02/2010 11:25 (GMT+7)
Pháp Sư Thái Hư cũng như Hòa Thượng
Thích Minh Châu đều dùng các từ Như Lai Thiền để chỉ Thiền Nguyên Thủy
và Tổ Sư Thiền để chỉ các hình thức Thiền Phát Triển sau này do các Tổ
Sư các Thiền phái nổi danh đề xướng và truyền lại cho các đệ tử của mình. Cũng
có người dùng các từ Thiền Tiểu Giáo (tức Thiền Tiểu Thừa) và Thiền Ðại Giáo
(tức Thiền Ðại Thừa) như Trần Thái Tôn trong bài "Tọa Thiền Luận "
của Khóa Hư Lục. |
03/02/2010 11:25 (GMT+7)
Đạo
Phật đến với người Âu Mỹ chúng ta qua nhiều tông phái và hệ phái, làm cho một
người mới vào đạo cảm thấy rất bỡ ngỡ, mất rất nhiều thì giờ tìm hiểu những chi
tiết vô nghĩa. Ngay cả chính tôi, sau 30 năm nghiên cứu Đạo Phật và hành trì
trong những truyền thống khác nhau, tôi vẫn cảm thấy ngại ngùng về tính chất
phức tạp của đạo nầy. |
09/02/2010 04:30 (GMT+7)
Hôm nay chúng tôi sẽ giảng về đề tài
“Nghiệp thức và Tánh giác”, để quí Phật tử nhận rõ trên đường tu hành,
chúng ta có phương pháp cụ thể như thế nào. Ngày xưa ở Trung Quốc có Thiền sư Triệu Châu Tùng Thẩm nổi tiếng là
nhanh nhẹn nhất... |
|