14/07/2012 07:45 (GMT+7)
Phật Giáo đã bành trướng trước nhất về phương Tây và đã phát triển sâu rộng ở A-phú-hãn và Ba Tư (ngày nay là I-ran) và đã từng đặt chân đến xứ Tadjikistan (trong vùng cận đông, thuộc Liên Bang Xô Viết trước đây) |
06/07/2012 01:32 (GMT+7)
Dựa theo tinh thần Phật giáo, do nhân duyên hòa hợp tất cả
những nghiệp duyên từ trong những đời quá khứ mà kiến tạo ra con người trong kiếp
nầy. Do vậy con người chỉ là sự kết hợp, tạo thành của ngũ uẩn bởi vì uẩn có nghĩa là tích tụ thành một khối.
Nói một cách dễ hiểu là thân thể con người gồm có
hai phần là thân xác và tâm linh. |
28/06/2012 14:52 (GMT+7)
Từ thời Phật giáo Nguyên Thủy
đến Phật giáo Phát Triển cho tới ngày nay, đạo Phật
luôn lấy Tâm làm gốc mà tu hành. Đạo Phật là đạo
giải thoát, giải thoát cái gì? Giải thoát khổ đau,
phiền nảo, giải thoát khỏi dòng bộc lưu sanh tử, hay
cứu cánh là giải thoát khỏi sanh tử luân hồi. |
24/05/2012 03:38 (GMT+7)
Truyền thống Phật giáo Đại thừa luôn đề cao lý tưởng Bồ-tát
với việc thực hành sáu pháp ba-la-mật. Kinh điển Bát-nhã thường xem
Bát-nhã ba-la-mật là nhân tố tối quan trọng có ảnh hưởng đến năm pháp
ba-la-mật còn lại. |
04/05/2012 23:02 (GMT+7)
Thời gian trước, một số vị phật tử lớn tuổi,
am hiểu cổ học, đưa ra ý kiến nói rằng, người xuất gia không hoặc khó làm đầy đủ
câu hiếu để đối với song đường (bố mẹ). Vậy điều đó đúng không? Nếu đúng, thì
hàng đệ tử xuất gia của đức Phật có đủ tư cách làm người hướng đạo cho cư sỹ tại
gia cũng như mọi giới chăng? Nếu nhận thức trên của các phật tử là chưa thấu
đáo, nguyên nhân do đâu? |
25/04/2012 08:13 (GMT+7)
Ðức Phật đã xuất hiện ở đời dưới hình thức một vị thái tử đầy đủ hảo
tướng, tài đức vẹn toàn. Khi trưởng thành, Ngài cũng lập gia đình như
một người thường, nhưng sau đó, Ngài muốn tìm giải pháp cho vấn đề sanh
tử của đời người, nên Ngài đã làm đại sự xuất thế và đã chứng ngộ chân
lý. Ngài trở thành bậc Vô Thượng Giác Ngộ và đem giáo lý của Ngài soi
sáng trí tuệ của những ai muốn nghe pháp để tận diệt khổ đau, đạt đến
chân hạnh phúc, Niết Bàn bất tử. |
20/04/2012 06:21 (GMT+7)
Ai cũng biết giữa Phật Giáo
Nguyên Thuỷ và Phật Giáo Đại Thừa có nhiều điểm khác biệt mà một trong các điểm
khác biệt này là quan niệm về thân Phật (kàya). Học phái Thượng Tọa Bộ cho rằng
Phật chỉ có một thân duy nhất. Ngài như một người thường, sống ở trong đời và
như những chúng sinh khác, cũng bị chi phồi bởi những giả tạm vô thường của một
thân thể bị hoại diệt. |
18/04/2012 11:40 (GMT+7)
Kinh tế gắn bó chặt chẽ với dân sinh, một quốc gia nếu kinh
tế nghèo nàn, dân không đủ giàu, nước không đủ mạnh, thì từ bi, đạo đức
cũng khó được sự coi trọng. |
18/04/2012 11:27 (GMT+7)
Trước hết cần định nghĩa rõ ràng ăn chay là gì và sát
sinh là gì? Ăn chay, theo các nhà dinh dưỡng học định nghĩa là một chế
độ dinh dưỡng mà thực phẩm được lấy từ các nguồn thực vật bao gồm rau
đậu qủa củ và ngũ cốc; còn sát sinh là giết hại sự sống hay nói một cách
khác, sát sinh là hành động của một con người làm đoạn sự sống của một
chúng sanh khác. |
13/04/2012 01:06 (GMT+7)
Cờ Phật Giáo, trước hết là biểu trưng tinh thần thống nhất
của PhậtTử trên toàn thế giới. Cờ Phật Giáo còn tượng trưng cho niềm Chánh tín
và sự yêu chuộng hòa bÍnh của mọi người con Phật. |
06/04/2012 14:54 (GMT+7)
Sau khi đã thành tựu nguyện vọng, vị A-La-Hán giao trọn
khoảng thời gian còn lại của đời mình để tế độ những ai muốn tìm tịch tịnh,
bằng gương lành và lời giáo huấn. Trước tiên Ngài tự thanh lọc, và sau đó, cố
gắng giúp người khác gội rửa bợn nhơ, bằng cách giảng dạy giáo lý mà chính Ngài
đã thực hành. |
03/04/2012 12:34 (GMT+7)
Nhục
thân của thiền sư Như Trí ở chùa Tiêu (Bắc Ninh) mang đậm màu sắc tâm
linh, nhưng với nhãn quan khoa học, người đời nay đặt câu hỏi rằng, bằng
phương pháp gì và con đường nào mà thi thể của ông không bị thời gian
hủy hoại? |
29/03/2012 12:28 (GMT+7)
Tại Việt-Nam, đạo Phật cũng đã có phong trào phục hưng, cải tổ, và sau những biến cố năm 1963 tại miền Trung và miền Nam, cũng đã bắt đầu vươn mình lên trong một nguồn sinh khí mới. Những công trình nổi bật là sự thống nhất Giáo Hội Phật Giáo Việt-Nam giữa Nam Tông và Bắc Tông, sự thành lập Viện Hóa Ðạo, Viện Cao Ðẳng Phật Học, trường Ðại Học Vạn Hạnh, và nhiều Phật học viện khác, tạo nên những điều kiện thuận tiện cho việc nghiên cứu Phật học cũng như sự phổ biến giáo lý qua những sách báo, bài giảng, băng giảng... |
27/03/2012 06:26 (GMT+7)
Không phải ngẫu nhiên giáo lý Phật giáo và đạo lý
dân tộc ta đều xác lập mối liên hệ thầy trò thật khắng khít, không thể tách rời
trong sự hình thành nhân cách con người. Mỗi cá thể con người hiện hữu ở đời
đều do cha mẹ sinh ra, nuôi dưỡng, nhưng sự trưởng thành, lớn khôn, cất bước
chân hội nhập với đời đều nhờ công ơn giáo dưỡng của thầy cô. |
27/03/2012 06:18 (GMT+7)
Có
lẽ không ai trong chúng ta lại không bị sốc khi đọc những dòng tin về
việc "chết cùng nhau" để lại nỗi đau khôn cùng cho người thân và khiến
cộng đồng quay quắt với nhiều câu hỏi. |
18/03/2012 06:18 (GMT+7)
NSGN - Chính phải đàm đạo mới biết được trí tuệ của một người, và phải trong một thời gian dài không thể khác được1.
Sự khẳng định của câu kinh vừa nêu đã đồng thời cho thấy, quá trình
trao đổi thông tin giữa người với người mà thuật ngữ chuyên ngành hôm
nay gọi là nghệ thuật giao tiếp, đã được ghi nhận và lưu tâm từ thời Đức
Phật. Với Phật giáo, việc giao tiếp giữa các cá nhân nhằm truyền đạt
thông tin là điều rất mực quan trọng, nhất là những thông tin liên quan
đến lộ trình khai phóng tâm linh và đoạn tận đau khổ. |
14/03/2012 09:48 (GMT+7)
Đức Phật
triệt để chống sự phân chia giai cấp, ngài chủ trương tất cả mọi người đều bình
đẳng, đều có Phật tánh. Không ai vừa sinh ra đã là người tôn quý, hoặc hạ tiện.
Chỉ có công phu tu hành, chứng đắc, mới là cao hơn kẻ còn chìm đắm trong sông
Mê bể Khổ. |
11/03/2012 09:18 (GMT+7)
Những
người xuất gia sử dụng chữ Thích làm tộc danh cho mình nhưng vấn đề
lịch sử của chữ Thích vẫn còn nhiều điều “bí ẩn” và không phải ai xuất
gia cũng mang họ Thích ngay. |
29/02/2012 22:11 (GMT+7)
Nếu đạo Phật được xem là một tôn giáo, thì đó là một tôn giáo
khoa học, tôn giáo nhân bản, tôn giáo minh triết hay một tôn giáo hiện
đại. Trong bài viết này, tôi không nhấn mạnh đến bản chất của tính hiện
đại trong đạo Phật, mà chỉ nhằm phác họa vài ý kiến về các ứng dụng tính
hiện đại của đạo Phật trong cuộc sống. |
24/02/2012 10:04 (GMT+7)
Những
biểu hiện của hành vi sai trái tình dục có thể áp dụng như nhau đối
với hành vi đồng tính luyến ái và quan hệ tình dục khác giới. Giới thứ
ba không phải là một mệnh lệnh cấm chăn gối, cũng không phải sự mô tả
đơn giản đối với hành vi được coi là sai và hành vi khác được coi là
đúng. |
|