Luận ngũ uẩn
18/10/2014 11:21 (GMT+7)
       Thọ uẩn là gì? Là 3 loại cảm thọ: khổ thọ, lạc thọ, bất khổ bất lạc thọ. Lạc thọ là những cảm giác dễ chịu, khi nó mất đi thì chúng ta muốn nó có lại; khổ thọ là cảm giác khó chịu, khi nó đến với ta thì ta không thích và muốn nó mất đi; bất khổ bất lạc là cảm giác không thuộc về 2 trường hợp trên.
Lịch sử kết tập Kinh Luật lần thứ tư
14/10/2014 09:24 (GMT+7)
      Hiếp Tôn Giả tán thán: "Đại vương đã gieo trồng căn lành từ đời trước, nên đời này đủ phước lộc, lại lưu tâm đến Phật pháp,thực là hợp với nguyện vọng của bần tăng". Thế rồi, vua truyền lệnh triệu tập các bậc thánh triết xa gần. 

Lịch sử kết tập Kinh Luật lần thứ ba
29/09/2014 07:37 (GMT+7)
      Sau Phật Niết bàn 100 năm thì Đại hội kết tập Pháp Tạng lần thứ hai diễn ra, và sau lần kết tập lần thứ 2 đúng 118 năm lại diễn ra cuộc kết tập lần thứ 3. Như vậy lần kết tập này xảy ra sau Phật Niết bàn 218 năm, tức là 325 năm trước Tây lịch. Đại hội lần này do Hoàng đế A Dục (Asoka) đề xướng và bảo trợ .
Lịch sử kết tập Kinh Luật lần thứ hai
27/09/2014 11:25 (GMT+7)
      "Những điềm lành ở trong này, các vị hãy bố thí y bát, giày dép và thuốc men". Những người muốn bố thí, liền bố thí, những người không muốn bố thí thì chê trách, hủy báng, nói: "Sa môn Thích tử không nên nhận vàng bạc, tiền của, giả sử có ai đem cho, cũng không nên đưa mắt nhìn đến, nay vì sao lại bày ra cái trò xin bố thí như thế này?".

Vu Lan - mùa báo hiếu
06/08/2014 20:58 (GMT+7)
Làm theo lời Phật dạy, mẹ của Mục Liên đã được giải thoát. Phật cũng dạy rằng: chúng sinh ai muốn báo hiếu cho cha mẹ cũng theo cách này (Vu-Lan-Bồn Pháp). Từ đó, ngày lễ Vu-lan ra đời.
Học Đạo Thánh Nhân
06/06/2014 22:01 (GMT+7)
Thực trạng của việc tu họcNgười tu hành chuyên nhất niệm Phật có thể sâu sắc thể hội rằng thế gian này sẽ có tai nạn nghiêm trọng. Đó không phải dự ngôn cũng không phải thần thông, mà là những tin tức đăng tải hàng ngày trên báo chí, tương ứng với câu trong nhà Phật “tất cả pháp từ tâm tưởng sinh”.

Biểu tượng của các con vật trong Phật giáo
24/04/2014 01:29 (GMT+7)
Thông thường, những biểu tượng của Phật giáo hay những biểu tượng của những tôn giáo khác được xem như là một vấn đề văn hóa, và ta hoàn toàn không hiểu hết được ý nghĩa thật của chúng. Chúng được sử dụng hay tôn kính chỉ bởi vì nó là truyền thống, hay bởi vì người ta tin rằng những biểu tượng hay đối tượng này mang đến những điều tốt lành và thịnh vượng... Trong bài viết này, tôi chỉ trình bày vắn tắt về năm loài thú.
Bàn về chữ Không trong Phật giáo Nguyên Thủy
20/04/2014 15:51 (GMT+7)
Chúng ta thấy thời Phật giáo Nguyên thủy đã đề cập đến vấn đề “không” một cách rất thâm thúy, với các tầng bậc ý nghĩa giá trị, phục vụ cho đời sống tu tập của hai bộ đại tăng. Tuy nhiên, khái niệm không này không chỉ dừng lại ở thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy, mà đến thời kỳ Bộ phái, tư tưởng này cũng được đem ra bàn luận, mổ xẻ và có lẽ đỉnh cao của khái niệm không, chính là thời kỳ của Phật giáo Đại thừa.

Hoà bình theo quan điểm của Kim Cang Thừa
11/04/2014 15:32 (GMT+7)
Phật giáo được gọi là một tôn giáo có đặc tính phổ quát, không phải chỉ làm thay đổi tín ngưỡng của tha nhân mà còn kết hợp những giá trị chung như hoà bình, từ bi và thành tín “Người canh giữ đích thực cho hoà bình xuất phát từ nội tâm: tinh thần quan tâm và trách nhiệm về tương lai cho chính mình và vì phúc lợi cho tha nhân" - H.H Dalai Lama.
Quan niệm Phật giáo về thiên đường & địa ngục
25/01/2014 06:45 (GMT+7)
Một trong những vấn đề cổ xưa nhất thách thức nhân loại là câu hỏi về đời sống sau khi chết. Chúng ta đã từ đâu đến và sau khi chết sẽ đi về đâu? Cùng với đó chúng ta tự hỏi mục đích của đời sống tốt là gì. Trước hết, hầu hết mọi người đều đồng ý rằng sống tốt thì khó hơn sống xấu và nếu không có những lý do thật sự tốt chúng ta dĩ nhiên sẽ thích làm điều dễ.

Nghiệp của con ngưạ
25/01/2014 06:40 (GMT+7)
Năm Giáp Ngọ - 2014, con ngựa giữ vai trò hành khiển, quán sát việc thế gian trong một năm. Trong 12 con giáp, ngựa là loài vật đắc dụng và oai phong từ việc nhà cho đến việc nước. Đồng loại với ngựa có con lừa, con la. Lừa quen mang kéo nặng, nếu chở nhẹ thì không chịu đi. La là loài lai giống giữa ngựa với lừa. Dân gian nói trông ngựa hóa lừa. Lừa và la không anh dũng như ngựa vốn đa năng, đa tài. 
Tư tưởng Phật và Nho trong
22/01/2014 06:05 (GMT+7)
Khi nhắc đến Kim Dung, có lẽ đa số ai cũng biết đến ông là một nhà tiểu thuyết võ hiệp lỗi lạc của Trung Quốc. Với hàng lọt những tác phẩm của ông được chuyển thể thành phim, được đông đảo quần chúng trong và ngoài nước yêu thích,  đón nhận hết sức đam mê như: “ Anh hùng xà điêu”, “ Thần điêu hiệp lữ”, “Uỷ thiên đồ long đao”, “ Thiên long bát bộ”..., và trong đó cá nhân chúng tôi cũng là một tín đồ ham mộ ông một cách cuồng nhiệt.

Vị tha - Tầm nhìn của Phật giáo về công bằng xã hội
14/01/2014 21:01 (GMT+7)
Một Bồ tát phát nguyện: Tôi nguyện mang trên mình gánh nặng của mọi khổ đau, tôi quyết làm như vậy, tôi sẽ chịu đựng điều này, và vì sao? Vì tất cả loài hữu tình trên thế giới mà tôi cứu độ, từ những nhỗi đau đớn của sinh, già, bệnh, chết và luân hồi, nên bằng mọi giá tôi phải chịu những thống khổ của tất cả chúng sinh. (Conze et al. Trans. Năm 1964, 131)
Đạo Phật với môi trường thiên nhiên
14/01/2014 20:47 (GMT+7)
Có lẽ trong các tôn giáo lớn trên thế giới, đã không có một tôn giáo nào chú ý nhiều đến môi trường thiên nhiên như đạo Phật và người giảng dạy giáo pháp là đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Pháp trực chỉ minh tâm kiến tánh thành Phật
04/12/2013 10:47 (GMT+7)
Đại yếu kinh Lăng Già là trực chỉ minh tâm kiến tánh thành Phật. Khác với kinh Kim Cang, Lăng Nghiêm, Hay Viên Giác về sự diễn tả cái vọng tâm hay tâm thức, và cái chân tâm như giác tánh, hay tri kiến phật, v.v..., phương pháp của Lăng Già là trực chỉ minh tâm kiến tánh thành Phật : đi thẳng vào vùng chân như bản giác mà nắm lấy trí tuệ tánh giác mà thành Phật đạo; đó là một pháp môn đốn ngộ. Theo Cụ Trần Trọng Kim, "Kinh Lăng Ca - trước trực chỉ nhất tâm chân như để làm cho rõ cái nghĩa tam giới duy tâm, - sau chỉ thị nhất tâm sinh diệt để làm cho rõ cái nghĩa vạn pháp duy thức."
Cực lạc & Niết-bàn trong hiện tại
24/10/2013 18:48 (GMT+7)
Đức Phật và các vị Bồ tát, Duyên giác, Bích-chi, La-hán đều không còn bất cứ phiền não khổ đau nào (đã giải thoát) dù các Ngài sống trong cõi đời ô trược này. Các Ngài luôn ở trong Niết-bàn, Cực lạc. Khi còn tại thế, các Ngài an trú trong Hữu dư y Niết-bàn (Niết-bàn khi còn mang thân ngũ uẩn); sau khi thân hoại mạng chung, các Ngài an trú trong Vô dư y Niết-bàn (Niết-bàn khi  thân ngũ uẩn không còn) (Tiểu bộ kinh, kinh Phật thuyết như vậy).    

Luân hồi: Nghiệp lực đời trước và bệnh tật đời này
16/10/2013 20:28 (GMT+7)
Những điều xấu gây ra trong quá khứ không hề mất đi sau khi chúng ta chết. Gieo gì thì gặt nấy. Nghiêp lực đời trước sẽ gây ra đau khổ trong đời này. Người Trung Quốc có câu “thiện ác hữu báo” được truyền lại qua nhiều thế hệ, cũng chính là giải thích về quy luật nhân quả trong cuộc sống.
Thân bệnh - tâm bệnh - nghiệp bệnh
09/10/2013 15:12 (GMT+7)
Bệnh về Nghiệp nặng nhất phải nói là nghiệp Sát (giết người vì thù hằn,vì sân hận, hoặc vì những lý do khác…và giết vật để ăn thịt ) tất cả điều là tâm ác, sẽ có quả báo hiện đời này (hiện báo 現報) hoặc đời sau (hậu báo 後報) điều phải trả nghiệp

Vài điểm tương quan của Phật giáo Nguyên thủy và Đại thừa
29/09/2013 22:28 (GMT+7)
Danh từ Mahayana trong cách dùng của ngài Asvaghosa không mang ý nghĩa là một cổ xe lớn như thường được dịch mà được hiểu là sự phát khởi, hay mở tâm rộng lớn để thấu hiểu pháp tính thanh tịnh, hay pháp thân hoặc Phật tánh. Có lẽ danh từ Mahayana được dịch và hiểu là cổ xe lớn xuất hiện trong văn phong của Phật giáo Trung Quốc.
Chiêm bao và ý nghĩa liên quan
25/09/2013 17:55 (GMT+7)
Phật giáo cần nói gì về những giấc mộng? Giống như một nền văn hóa khác, trong giới tín đồ Phật giáo cũng có những người tự xưng là giỏi về chuyện giải thích giấc mộng. Hạng người đó đã làm lạc lối những kẻ cả tin bằng cách khai thác sự thiếu hiểu biết của họ vốn cho rằng mỗi giấc mộng đều có một ý nghĩa tâm linh hay tiên tri.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 [4] 5 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch