Hai quyến rũ lớn trong lịch sử tư tưởng Phật giáo
06/03/2013 14:06 (GMT+7)
Ban đầu đạo Bụt không hẳn là một tôn giáo mà là một nghệ thuật sống, một công phu thực tập giải thoát bằng trí tuệ. Trong lịch sử phát triển tư tưởng của Phật giáo luôn luôn có hai khuynh hướng hay hai quyến rũ (temptation) rất lớn theo nhu cầu của đại đa số quần chúng. 
Tính nhân bản qua câu kinh: ''Tự mình thắp đuốc lên mà đi''
28/01/2013 12:50 (GMT+7)
Thật vậy, Đức Phật chỉ là vị Đạo sư – Vị Đạo sư khả kính, khả ái của chúng ta – Ngài rất yêu quý chúng ta và mong muốn tất cả chúng ta chứng ngộ như Ngài, nên Ngài không ngần ngại nói lên sự thật: “Ta cũng đã tìm khắp mọi nơi, để tìm người y cứ, nhưng không ai đáng để ta y cứ. Do đó, ta phải tự y cứ chính ta và nỗ lực tu tập giải thoát, chứng quả Niết Bàn, thành tựu Vô sư trí, Tự nhiên trí.

Chuyện ly kỳ về Rắn thần hộ pháp trong Phật thoại
27/01/2013 18:25 (GMT+7)
Rắn thần Naga xuất hiện phổ biến trong nhiều Phật thoại và đa phần gắn liền với Đức Phật lịch sử. Naga, gốc tiếng Phạn, chỉ một vị thần hay một sinh vật có hình dạng là con rắn mang bành chúa được thấy trước hết trong truyền thống văn hóa Hindu và sau đó rất phổ biến trong kinh văn, trong Phật thoại và trong nghệ thuật tạo hình Phật giáo ở hầu hết các quốc gia châu Á.
Quan hệ nhân quả như là quan hệ giữa “cơ duyên” và “bừng tỉnh” trong thơ Đường
06/01/2013 10:21 (GMT+7)
Đường là thời kỳ mãn khai của thơ ca Trung Hoa. Thơ Đường có vị trí nhất định trong lịch sử thơ ca thế giới và có ảnh hưởng sâu rộng đến nền thơ ca các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam.

Bản thể của Phật
17/12/2012 23:45 (GMT+7)
Bản-thể-của-Phật còn gọi là Như Lai Tạng, Phật Tính, Pháp Giới, Chân Như... (tiếng Phạn là Tathagatagarbha), là một khái niệm quan trọng của Đại Thừa Phật Giáo. Tathagatagarbha được ghép từ hai chữ Tathagata và garbha: Tathagata có nghĩa là như thế, Đức Phật thường tự xưng mình chỉ là như thế, hiện ra nơi đây là như thế, dịch ra tiếng Hán là Như Lai
Lục Căn, Lục Trần, Lục Thức - 18 Cảnh Giới
12/12/2012 08:58 (GMT+7)
Lục căn, lục trần, lục thức là bộ phận quan trọng của thuyết Thập nhị nhân duyên Phật giáo nhằm giải thích thực tướng của thế giới. Căn bản nhất là vô minh, đó là nhân duyên đầu tiên của chuổi 12 nhân duyên. Vô thủy vô minh và Nhất niệm vô minh là hai chìa khóa mở ra vũ trụ vạn vật, thế giới, con người…

Hé mở bí ẩn về Xá Lợi của các vị cao tăng
07/12/2012 11:08 (GMT+7)
Lẫn trong phần tro sau khi hỏa táng thi thể các bậc cao tăng vừa viên tịch là những hạt tinh thể với đủ màu sắc, kích thước. Việc đi tìm lời giải cho những hạt vật chất kỳ bí trên vẫn đang là câu hỏi lớn của thế giới khoa học hiện đại.
Vận dụng Phật pháp nghiên cứu Phật pháp
22/11/2012 19:27 (GMT+7)
Phật pháp được nghiên cứu là tất cả nội dung của Phật giáo. Phật pháp được dùng làm phương pháp để nghiên cứu Phật pháp là pháp tắc căn bản của Phật pháp, là pháp tắc phổ biến, cũng có thể nói là pháp tắc tối cao.

Mối quan hệ giữa tu sĩ & cư sĩ
16/11/2012 08:43 (GMT+7)
Sau khi Thế Tôn nhập diệt, các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ sống cung kính tùy thuận bậc Ðạo Sư; sống cung kính tùy thuận pháp; sống cung kính tùy thuận chúng Tăng; sống cung kính tùy thuận học pháp; sống cung kính tùy thuận không phóng dật; sống cung kính tùy thuận tiếp đón. Ðây là nhân, đây là duyên, sau khi Như Lai nhập diệt, diệu pháp được tồn tại lâu dài
Phương pháp tu tập trong A Tỳ Đạt Ma
26/10/2012 13:13 (GMT+7)
Mục đích của người xuất gia là giải thoát, con đường dẫn đến sự giải thoát, không thể nào tách rời nguyên tắc cơ bản Học và Tu.

Người xuất gia & vấn đề lễ lạy cha mẹ
17/10/2012 08:59 (GMT+7)
Giới luật Phật giáo và đạo đức xã hội tuy có mối quan hệ gần nhau ở một số lãnh vực, nhưng đôi khi không dung hội nhau trong một số chuẩn mực đạo đức đặc thù. Vì lẽ, con đường đạo đức của thế gian và xuất thế gian tuy gần nhau nhưng về cơ bản thì không trùng nhau.
Gợi ý về minh triết tâm linh và cuộc sống
07/10/2012 03:24 (GMT+7)
“Vũ trụ mà tôi và bạn thể nghiệm bây giờ, với cây cối, nhà máy, con người, nhà cửa, xe cộ, hành tinh và các thiên hà, chính là ý thức biểu hiện ở một tần số đặc biệt nào đó.”

Định mệnh và nghiệp quả
07/10/2012 03:21 (GMT+7)
Định mệnh có hay không là do ta. Khi ta biết tập những phương pháp mở rộng nhận thức tâm linh thì cái khả năng ta thay đổi cuộc đời rất cao. Nếu ngược lại ta thụ động đổ thừa cho số mạng hay ngồi đó chờ một phép lạ xảy ra thì lúc đó định mệnh có thật vì ta không tận dụng khả năng thay đổi cuộc sống của ta.
Con đường đạt đạo Bồ Đề không tiến ắt sẽ lùi
05/10/2012 02:19 (GMT+7)
Không thể không phản tỉnh, không thể không kiểm thảo, hay nói cách khác, nhất định phải tìm lỗi lầm của chính mình, phải tìm tâm bệnh của chính mình. Sau khi tìm ra rồi, triệt để đem nó thay đổi lại, đây gọi tu hành.

Nhân Quả Nghiệp Báo trong hạnh hiếu
31/08/2012 00:22 (GMT+7)
Mục tiêu trao đổi Phật pháp của người con Phật là nhằm để phát triển trí tuệ. Muốn phát triển trí tuệ thì đầu tiên phải tin vào nhân quả. Nhưng tin vào nhân quả, chỉ mới là bắt đầu. Giờ cần hiểu về nó để có thể ứng dụng vào từng trường hợp cụ thể trong cuộc sống của mình.
Nhân một câu văn của Hòa thượng Tinh Vân
24/08/2012 01:24 (GMT+7)
Kinh tế là sự kết nối mạng mạch dân sinh, trước đây hành giả Phật giáo Nguyên thủy mặc dù không coi trọng kinh tế, xem nhẹ của cải, chỉ chú trọng đến tịnh tu, tìm cầu cuộc sống đạm bạc, giản dị, đề xướng tư tưởng thanh bần, cho rằng giản dị mới là tu hành, đạm bạc mới là hữu đạo; nhưng mà, nhìn từ góc độ kinh điển Phật giáo Đại thừa

Phật giáo và vận mệnh
01/08/2012 10:05 (GMT+7)
Trong đời của mỗi một con người chúng ta, việc đáng quan tâm nhất, hẳn là chính mình; mà trong vấn đề chính mình, quan trọng hơn cả chính là vận mệnh, số phận hay số kiếp. Về cách nhìn vận mệnh, có người cảm thấy rằng bất cứ việc gì của mình cũng không bằng người ta, vận mệnh lận đận éo l
Vì hạnh phúc và an lạc cho mọi người
30/07/2012 07:12 (GMT+7)
Đức Phật nói: Chúng sinh bị trầm luân trong bể khổ luân hồi. Bể khổ đó không phải là bể nước mặn. Nếu bể khổ là nước mặn thì chỉ cần lên núi ở tức khỏi bị khổ, khỏi bị trầm luân.

Phật giáo có duy tâm?
20/07/2012 06:48 (GMT+7)
Hiện nay, không ít nhà nghiên cứu khi tìm hiểu về Phật giáo thường đưa ra kết luận, Phật giáo là duy tâm. Dẫn chứng là, trong kinh Hoa Nghiêm, Phật thuyết nhất thiết duy tâm tạo hay tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức. Theo họ, đạo Phật cho rằng tất cả đều từ tâm mà ra, toàn thể thế giới quanh ta là do tâm tạo nên, không có một thế giới thực, một thế giới độc lập tồn tại khách quan với con người. Vậy là, thế giới con người đang sống với nó là không thực có, đó chỉ sản phẩm của tâm tạo tác mà thành, sự tồn tại và biến hiện của nó phụ thuộc hoàn toàn vào tâm.
Đạo Phật - Đạo con người
18/07/2012 11:14 (GMT+7)
Dầu là ai đọc sách Phật, đều rạng rỡ niềm vui khi thấy Phật đề cao cái Tâm chủ tể, đề cao phẩm giá tâm linh CON NGƯỜI. Điều này thể hiện rất rõ qua Phẩm Song Yếu, phẩm mở đầu Kinh Pháp Cú: “Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác”. Chỉ trong một câu, “Tâm” xuất hiện ba lần với chức năng và phẩm cách khác nhau.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 [6] 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch