15/06/2010 01:30 (GMT+7)
Sự tức giận, cơn thịnh nộ, sự phẫn
nộ, dù gọi nó bằng cái tên gì thì nó vẫn xảy ra với tất cả chúng ta,
ngay cả những người Phật tử. Bởi vì Phật tử vẫn còn là một chúng sinh và
do đó thỉnh thoảng vẫn có tức giận. Đối với vấn đề này, Phật giáo dạy
chúng ta làm gì khi giận hờn? |
13/06/2010 00:25 (GMT+7)
Song song với triết lý "ở hiền gặp lành", "thiện thắng ác" là
triết lý "ác giả ác báo", "trèo cao ngã đau". Nó như hồi chuông cảnh
báo cho những ai đã và đang sống không đúng với lương tâm của một con
người. |
13/06/2010 00:20 (GMT+7)
Khi nói tới Kinh Tế Phật Giáo có nhiều người không khỏi ngạc nhiên và e dè. Kinh tế tự túc của chùa nhiều lắm là mấy mẫu ruộng cho thuê, để tìm thêm một chút lợi tức. Chùa chẳng phải nhờ bá tánh hỷ cúng đó sao? Trên bình diện quốc gia, mấy nước Phật Giáo chẳng phải là mấy nước nghèo nhất thế giới: Tích Lan, Thái Lan, Miên, Lào, Việt Nam, Miến Điện. |
11/06/2010 23:53 (GMT+7)
Chủ đề nêu ra nghe
hơi lạ, kinh Phật có nói đến vấn đề này hay không, tại sao chúng ta lại
đề cập. Phật dạy rằng những gì Ngài đã nói chỉ là phương tiện; còn việc
chính yếu là Ngài làm cho cuộc sống con người hướng thượng và thăng hoa. |
11/06/2010 00:07 (GMT+7)
Bằng tất cả trí tuệ, bạn mới có thể nhìn thấy cuộc đời là một dòng sống tương tác giữa cái này và cái kia, tạo ra một trường thiên diễn vô tận của ráng nắng, của bọt nước, của ánh chớp, của sương, của giấc mơ, của tâm thức giả huyễn – và bằng tất cả tình yêu, bạn có thể lắng nghe nụ cười và tiếng khóc trùng điệp đuổi bắt thay nhau của vạn loại chúng sanh trong thế giới phù hư giả ảo ấy. |
09/06/2010 00:06 (GMT+7)
Ngay từ thời khởi nguyên của Phật giáo cách nay trên 2500 năm, các tỳ kheo và tỳ kheo ni đều sống nhờ vào việc khất thực. Cho đến nay họ vẫn không được phép tự trồng trọt, tích chứa thức ăn sẵn hoặc tự nấu ăn cho chính mình. |
08/06/2010 00:21 (GMT+7)
Kinh A Di Đà là một bản Kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày trong đời sống đạo của Phật tử ở các nước Viễn Đông châu Á, nhất là ở Việt Nam. Vị trí của Kinh luôn luôn được xây dựng trên căn bản của niềm tin; và trong lòng người hành trì, Kinh chính là con đường dẫn đến thế giới Tịnh độ - một thế giới không có khổ đau, không có sinh lão bệnh tử, thế giới của niềm phúc lạc vô biên. |
06/06/2010 00:13 (GMT+7)
Đức
Phật dạy hàng Phật tử ăn mặc đơn sơ chẳng những tránh được việc tranh
giành giết hại, giảm bớt được sự tàn phá môi rường một cách vô lý, mà
quan trọng hơn nữa, còn có nhiều thì giờ dành cho việc thực tập giáo
pháp, để cuộc sống được giải thoát và có ý nghĩa. |
19/05/2010 01:24 (GMT+7)
Lúc Phật tại thế chủ
trương người phải ăn
chay, nhưng điều nầy không bó buộc. Vì sao? Bởi bấy giờ nhiều người
thích vị
ngon, nếu bắt buộc họ phải ăn chay, e họ không dám xuất gia. Nhân đó lúc
bấy
giờ Phật có châm chế cho đệ tử thích ăn thịt, Ngài cũng không nói lý do
gì.
Người xuất gia là người ăn uống đơn giản, không phải kẻ tham ăn, nên mới
nói: “Người
ta cúng dường thứ gì, ta ăn thứ đó.” Người tham ăn thời chọn nầy chọn
nọ. |
11/05/2010 04:08 (GMT+7)
Thuyết nhân quả và thuyết nghiệp của đạo
Phật là những thuyết rất là khoa học, rất công bằng nghe qua thì đơn
giản và dễ
hiểu, nhưng thực ra lại rất phức tạp hơn là chúng ta tưởng . |
10/05/2010 00:33 (GMT+7)
Phật giáo, bắt đầu bằng kinh
nghiệm giác ngộ của đức Phật
Thích-ca Mâu-ni (Sakyamuni Buddha), là con đường hay phương pháp (magga)
để đạt đến sự giác ngộ thành Phật. Phật (Buddha) có nghĩa là
người giác
ngộ, người tỉnh thức hoàn toàn khỏi các ràng buộc và chấp thủ của thế
gian; và
sự giác ngộ (bodhi) là sự tỉnh thức về các hiện hữu và đời sống
bằng
nhãn quan của lý nhân duyên. |
08/05/2010 00:27 (GMT+7)
Tín lý Công giáo xác tín:
Thiên Chúa đã ban cho con người một linh hồn giống như hình ảnh của
Ngài. Còn nhà Phật thì nói: con người có cái Tâm. Vấn nạn được đặt ra
như sau: Nếu linh hồn do Thiên Chúa ban, vậy Tâm do ai ban? Nếu không do
ai ban cả thì từ đâu mà có Tâm?... |
06/05/2010 08:56 (GMT+7)
Bức tranh
đại quan về vũ trụ của Phật giáo Nguyên thủy, như được ghi lại trong các
kinh
sách thuộc văn hệ Pàli là đúng đắn, phù hợp với Thiên văn học hiện đại. |
05/05/2010 05:17 (GMT+7)
Trong đề tài chung "Phật giáo và
tâm linh", trước tiên, cần sơ bộ làm rõ một số khái niệm và định nghĩa.
Tâm linh là gì? Sao không nói một từ quen thuộc hơn là linh hồn,
mà các
từ tương đương ở tiếng Anh là Soul và từ tiếng Pháp là ame? |
01/05/2010 01:56 (GMT+7)
Sự phân phái đã từng xảy ra hai lần trong thời kỳ
Phật còn
tại thế. Lần phân phái thứ nhất ở Kausambi được giải quyết nhanh chóng.
Lần
phân phái thứ hai, do Devadatta chủ xướng, dẫn tới thành lập một bộ phái
riêng
rẽ, mà đến thế kỷ thứ VII, khi Huyền Trang qua Ấn Độ vẫn còn ghi tiếng
vang. |
30/04/2010 02:10 (GMT+7)
Trên thế gian này, từ cổ
chí kim, có
nhiều tôn giáo, xuất hiện tồn tại, cho đến ngày nay. Có nhiều tôn giáo,
giáo
phái tín ngưỡng, thành lập sinh hoạt, chỉ một thời gian, rồi tự biến
mất. Theo
luật đào thải, cái gì xấu dở, không được tiện dụng, không lợi ích gì,
không ai
chịu dùng, không ai nghe theo, sẽ không tồn tại. |
19/04/2010 01:21 (GMT+7)
Con người có số mệnh hay không? Có nên tin vào số mệnh hay không? Thái độ của các triết gia và của các tôn giáo lớn đối với vấn đề số mệnh như thế nào, và đặc biệt là đạo Phật, một trong những tôn giáo lớn của thế giới và là tôn giáo lớn nhất, có số tín đồ đông nhất ở nước ta hiện nay quan niệm vấn đề số mệnh như thế nào? |
18/04/2010 03:16 (GMT+7)
Bức tranh đại quan về vũ trụ của Phật giáo Nguyên
thủy, như được ghi lại trong các kinh sách thuộc văn hệ Pàli là đúng
đắn, phù hợp với Thiên văn học hiện đại. |
11/04/2010 11:41 (GMT+7)
Lục Tổ Huệ Năng được Ngũ Tổ
Hoằng Nhẫn giảng kinh Kim Cương
cho, vừa nghe đến câu "Ưng vô sở trú nhi sanh kỳ tâm" Lục Tổ hoát
nhiên đại ngộ, để rồi sau đó Ngài dựa trên kinh Kim Cương mà xiển dương
giáo lý
Thiền một cách linh hoạt rộng rãi, tạo thành một phong cách Thiền sống
động
trong nhật dụng hằng ngày với nhiều sắc thái siêu việt bất ngờ |
06/04/2010 22:20 (GMT+7)
Nhiều cư sĩ và nhà chuyên
ngành ở
Tích Lan đã có những nhận thức sai lầm về ăn chay và các loại chất đạm
(proteins). Một trong các nhận thức sai lầm này là ăn chay không hội đủ
chất
đạm và các loại đạm có phẩm chất cao. Loại nhận thức sai lầm khác thì
cho là
chất đạm từ thực vật không tốt bằng chất đạm thịt động vật. |
|