Phật giáo có thể đóng góp được gì vào việc xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc?
17/03/2011 04:39 (GMT+7)
Điều quan trọng nhất trong sự đóng góp của Phật giáo không phải là với tư cách một thiết chế tôn giáo có tính chất biểu tượng mà chính là với tính chất của một nền văn hoá chiều sâu có khả năng tác động sâu sắc, nuôi dưỡng và phát triển đời sống tâm linh của mỗi người.
Người Thái luyện mình - Kỳ 3: Thách thức thời đại
17/03/2011 04:37 (GMT+7)
Khi đem thức ăn đi cúng dường, thấy tôi xách giỏ xôi thấp gần sát mặt đất, mẹ chị Rot gọi dặn dò: phải ôm giỏ xôi trước ngực, khi cúng dường phải bỏ dép, quỳ sát đất và không được nhìn thẳng mặt nhà sư...

Chùa Trấn Quốc – Nét hồn xưa giữa lòng Hà Nội
14/03/2011 05:20 (GMT+7)
Ngôi chùa đã quá nổi tiếng với tuổi đời ngót nghét trên 1500 năm lịch sử. Một ngày tới chùa Trấn Quốc bạn còn khám phá được rất nhiều điều thú vị.
Người Thái luyện mình - Kỳ 2: Rèn chữ hiếu
13/03/2011 04:05 (GMT+7)
Mọi người theo đạo Phật ở Thái đều biết “buat phra”, được hiểu là đi tu cho mẹ. Khi người mẹ qua đời, bà sẽ vịn vào áo cà sa của con để lên thiên đàng. Người con trai vào chùa để đáp đền công đức của cha mẹ đã mang nặng đẻ đau, dày công dưỡng dục họ. Truyền thống này áp dụng cho mọi gia đình phật tử ở Thái Lan, dù là đức vua cũng không ngoại lệ.

Giáo sư Phạm Công Thiện một nhân cách lớn Văn hóa & Giáo dục của PG Việt Nam
12/03/2011 06:50 (GMT+7)
Nhận được tin giáo sư Phạm Công Thiện (Từ đây xin được đọc là Đạo Hữu –ĐH) vừa tạ thế tại Mỹ ,tôi cãm thấy vô cùng hụt hẩng và  kính tiếc .Có thể nói ,Đ.H là một nhà hoạt động văn hóa và giáo dục lớn ,đóng góp rất nhiều cho Phật giáo Việt Nam thời hiện tại .
Giáo sư triết học nổi tiếng Phạm Công Thiện qua đời
12/03/2011 06:50 (GMT+7)
Giáo sư, cư sỹ Phạm Công Thiện, pháp danh Nguyên Tánh, Tiến sỹ triết học tại Đại học Sorbonne - Pháp, nguyên Giáo sư triết học tại Đại Học Toulouse, Pháp, nguyên Khoa trưởng Phân khoa Văn học và Khoa học Nhân văn tại Đại Học Vạn Hạnh, Sài Gòn; đã thuận thế vô thường, xả bỏ thân tứ đại vào ngày 8-3, tại thành phố Houston, Texas, hưởng thọ 71 tuổi.

Người Thái luyện mình - Kỳ 1: Ngôi chùa tuổi thơ
12/03/2011 06:49 (GMT+7)
Người Thái đã được rèn luyện thế nào trước khi bước vào đời? Phóng viên Tuổi Trẻ kể lại những trải nghiệm thú vị về thời gian tu luyện trong những ngôi chùa để một người trai trẻ Thái Lan chuẩn bị bước vào đời.
Tới thăm ngôi chùa hướng về biển xanh
10/03/2011 02:14 (GMT+7)
Chùa Hang là một ngôi chùa khá đặc biệt của thành phố Phan Thiết khi nằm trên núi cao và hướng thẳng ra biển. Chùa vừa mang vẻ uy nghi, vừa tuyệt đẹp về kiến trúc.

Chùa Vĩnh Nghiêm - Bắc Giang với Thiền phái Trúc Lâm
07/03/2011 04:05 (GMT+7)
Không phải ngẫu nhiên, chùa Vĩnh Nghiêm - Bắc Giang, được nhân dân ta nhìn nhận và tôn vinh là một trong những trung tâm truyền bá Phật giáo của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, mang đậm bản sắc dân tộc.
Tây Phương Đã Tiếp Nhận Đạo Phật Như Thế Nào (Phần 2)
01/03/2011 10:38 (GMT+7)
Từ trước đến lúc bấy giờ, Phật Giáo được truyền bá qua Tây Phương thường qua các công trình của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ và đông phương và các triết gia. Chưa có người Phật tử da trắng nào nghiên cứu đạo Phật và thực hành chánh pháp để truyền bá sang Tây phương, nói chi là cộng đồng ‘Phật tử’.

7 ngôi chùa ấn tượng nhất Trung Quốc
28/02/2011 23:53 (GMT+7)
Đây là những ngôi chùa có kiến trúc đáng kinh ngạc nhất ở Trung Quốc, một trong những quốc gia có nền văn hóa Phật giáo lâu đời nhất trên thế giới hiện nay.
Tây Phương Đã Tiếp Nhận Đạo Phật Như Thế Nào?
27/02/2011 10:45 (GMT+7)
Hiện nay Phật giáo được xem là tôn giáo phát triển nhanh nhứt ở Tây phương và theo những thống kê gần nhất, số người hành trì theo đạo Phật trên toàn thế giới có thể vượt qua cả con số tín đồ Ky Tô. Quan trọng nhất là đạo Phật được nhiều học giả nghiên cứu tôn giáo công nhận là tôn giáo hoà bình vĩ đại nhất của nhân loại.

Tư duy hướng nội và vai trò của Phật giáo trong tư duy người Việt
26/02/2011 21:52 (GMT+7)
Tư duy hướng nội của Phật giáo là một sản phẩm đặc thù của lịch sử tư duy Ấn Độ từ thời Cổ - Trung đại, đồng thời là một trong những đặc trưng nổi bật của tư duy phương Đông. Phật giáo ra đời khi Ấn Độ đã có một nền tảng triết học và tôn giáo bề thế với lịch sử hơn 1500 năm trước CN và đã chuyển sang giai đoạn tư duy thứ ba, nghĩa là vượt qua các giai đoạn  thần (huyền) thoại và  thần quyền để đến giai đoạn nhân bản
Lễ húy kị lần thứ 6 Đức Cố Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch đệ nhị Pháp chủ Giáo Hội Phật giáo Việt Nam
26/02/2011 21:44 (GMT+7)
Đức Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch – Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thế danh là Nguyễn Đình Khuê, pháp hiệu Như Sơn, sinh ngày 17 tháng 11 năm Ất Mão (1915) tại phố Hội Bình, tỉnh Yên Bái (nay là phường Hồng Hà – thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái).

Cố cung Gyeongbok – niềm tự hào của kiến trúc cung điện phương Đông
21/02/2011 16:12 (GMT+7)
Nếu một lần đến với Seoul mà quỹ thời gian ít ỏi đòi hỏi phải lựa chọn một điểm đến duy nhất để kịp tham quan, chắc hẳn nhiều người sẽ không ngần ngại mà chọn ngay cố cung Gyeongbok.
Pháp Long cổ tự - Nhật Bản
10/02/2011 17:03 (GMT+7)
Chùa Pháp Long - Hōryū Gakumonji, được xây dựng vào đầu thế kỷ thứ VII, nằm ở ngoại ô thành phố Nara, cách trung tâm thành phố khoảng 12km. Lúc mới thành lập, chùa được gọi là chùa Ban Cưu (Ikarugadera). Tên này hiện nay thỉnh thoảng người ta vẫn dùng.

Tinh hoa PG thời Lý qua văn hóa, chính trị và các nhân vật PG
07/02/2011 10:21 (GMT+7)
Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử dân tộc kể từ khi Phật giáo được truyền bá vào nước ta, Phật giáo luôn gắn liền với sự phát triển của lịch sử dân tộc, lấy sứ mệnh của dân tộc làm sứ mệnh của mình.
Lời dạy của Đức Phật về khổ đau và hạnh phúc
04/02/2011 23:54 (GMT+7)
Cuộc sống, như chúng ta thấy ngày nay, đang biểu lộ tất cả những gì gọi là đẹp đẽ nhất, văn minh nhất của lịch sử loài người. Nhưng chính trong cuộc sống được xem là đẹp đẽ và văn minh ấy chúng ta cũng chứng kiến không ít các thảm cảnh đau lòng và những biểu hiện đáng lo ngại.

Chiêm bái Phật tích tâm thâm tín hoan hỷ sẽ được sinh thiên
02/02/2011 17:15 (GMT+7)
Này Ananda, đó là bốn Thánh tích, kẻ thiện tín cư sĩ cần phải chiêm ngưỡng và tôn kính. Này Ananda, các thiện tín Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, nam nữ cư sĩ sẽ đến với niềm suy tư: “Đây là chỗ Như Lai đản sanh”...
Linh Thứu Sơn (Gijihakuta) Pháp hội Tam thừa
31/01/2011 22:04 (GMT+7)
Trong khoảnh khắc dừng chân ở tận đỉnh cao nơi hương thất của Phật, bốn bề gió lộng mênh mông, cảnh vật im lìm trong khoảng không bất tận...

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 21 22 23 24 25 [26] 27 28 29 30  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch