Đi tìm danh và tướng Thiền sư Viên Không
17/10/2010 11:57 (GMT+7)
Ghi chép trên khái quát tình hình truyền giáo hồi nửa đầu thế kỷ XVII của hai thầy trò thiền sư người Hoa tại Đàng Ngoài mà trung tâm Phật giáo tại trấn Kinh Bắc. Dưới sự ủng hộ của triều đình, thiền phái này có cơ hội bành trướng và phát triển thoạt đầu ở một vài thủ phủ Phật giáo, sau đó lan tỏa với một biên độ ảnh hưởng rất rộng, với một phả hệ truyền thừa có tính chính mạch nhưng cũng phân chi lập nhánh phức tạp kéo dài cho đến cuối thời Nguyễn.
Cung Potala của Đức Dalai Lama -
16/10/2010 13:37 (GMT+7)
Cung Potala ở Lhasa, thủ phủ của cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), được tạp chí USA Today và chương trình truyền hình “Good Morning America” bình chọn là một trong bảy “kỳ quan mới” của thế giới.

Jokhang bí ẩn Luân Kinh
15/10/2010 04:51 (GMT+7)
Theo Unesco, cung Potala và chùa Jokhang nằm ở trung tâm Lhasa (Tây Tạng) là một trong những di sản thế giới bởi giá trị tôn giáo và kiến trúc độc đáo.
Chiêm ngưỡng nét độc đáo của chùa Ốc và khám phá 18 tầng địa ngục
13/10/2010 12:50 (GMT+7)
Nằm trên địa bàn thị xã Cam Ranh, cách trung tâm TP Nha Trang 60 km, có một ngôi chùa độc đáo được xây dựng hoàn toàn từ vỏ ốc, vỏ sò. Đó là chùa Từ Vân hay còn gọi là chùa Ốc.

Thiền sư Minh Không (1076 - 1141) (Đời thứ 12, dòng Tỳ-ni-đa-lưu-chi)
13/10/2010 12:38 (GMT+7)
Sư tên Nguyễn Chí Thành, sanh ngày 14 tháng 8 năm Bính Thìn (1076) tại làng Loại Trì, huyện Chân Định, tỉnh Nam Định, thường cùng với Giác Hải, Đạo Hạnh làm bạn thân. Năm hai mươi chín tuổi, Sư cùng hai vị ấy sang Thiên Trúc học đạo với thầy Sa-môn, được phép Lục trí thần. Trở về quê, Sư tạo ngôi chùa Diên Phước, ở đó chuyên trì chú Đại bi.
Lý Công Uẩn là cháu nội của sứ quân vùng Siêu Loại?
11/10/2010 08:40 (GMT+7)
Nghiên cứu thời loạn thập nhị sứ quân, chúng tôi để ý một vị sứ quân chiếm cứ vùng Siêu Loại,  có  trung tâm Phật giáo Thuận Thành- Luy Lâu; đó là sứ quân Lý Lãng Công, tức là Lý Khuê, một vị hùng trưởng của miền  đất nằm hai bờ sông Đuống.

Phật giáo Việt Nam - Ngọn đèn không tắt
09/10/2010 22:28 (GMT+7)
Trong cuốn băng tôi xem mấy năm trước, ghi hình buổi nói chuyện của một thiền sư người Việt nổi tiếng thế giới. Thiền sư kể ông đã giảng pháp rất nhiều lần cho người ngoại quốc, nhưng nhớ mãi buổi ở Đức, giảng cho người Việt Nam, đa phần là dân lao động bình thường, sang đây buôn bán hoặc làm thuê…
Bái Đính - địa linh ngôi Phật Việt
08/10/2010 07:16 (GMT+7)
Được xây dựng nhằm kỷ niệm 1000 năm vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long, Bái Đính là ngôi chùa có quy mô hoành tráng nhất từ trước đến nay tại Việt Nam, nằm trong một thung lũng mênh mang hồ và núi đá, thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn (Ninh Bình). Du khách đến đây không chỉ thăm quan, vãn cảnh chùa mà còn được chiêm ngưỡng những kỳ tích của Phật giáo Việt Nam.

Chùa Tiêu - trung tâm Phật giáo xưa của Việt Nam
07/10/2010 07:10 (GMT+7)
Chùa Tiêu có tên là chùa Thiên Tâm còn gọi là Tiêu Sơn tự, chùa nằm trên lưng chừng núi Tiêu. Nay thuộc xã Tương Giang - huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh.Chùa Tiêu là một danh thắng nổi tiếng và cũng là - trung tâm Phật giáo cổ xưa của Việt Nam.
Bảo tháp có 108 pho tượng chùa Bằng A - Linh Tiên Tự
05/10/2010 21:54 (GMT+7)
Chùa Bằng có tên chữ là Linh Tiên Phúc, vốn là một ngôi chùa cổ nằm ven bờ sông Tô Lịch thuộc phường Phương Liệt, quận Hoàng Mai (Hà Nội), tiếp giáp khu đô thị mới Linh Đàm ngày nay. Vùng đất này vốn là quê hương và đạo tràng dạy học của nhà giáo lỗi lạc Chu Văn An với sự tích Đầm Mực và thần Thuồng Luồng huyền bí. 

Hòa Thượng Thích Ấn Thuận
04/10/2010 08:08 (GMT+7)
Pháp sư Ấn Thuận thế danh là Trương Lộc Cần, sinh năm 1906 (Thanh Quang năm thứ 32), tức Âm lịch ngày 12 tháng 03, thuộc tỉnh Triết Giang, huyện Hải Ninh, trong một gia đình nông - thương nghiệp thuộc tầng lớp trung lưu. Cha là Trương Học Nghĩ; mẹ là Lục Thị. Ngài là con thứ hai trong gia đình, chị gái đầu sau khi xuất giá vài năm thì sức khỏe dần suy yếu và chết.
Hòa Thượng Thích Quảng Khâm
02/10/2010 08:08 (GMT+7)
Hòa-Thượng Quảng-Khâm sinh vào đời nhà Thanh, năm Quang-Tự thứ 18 (1892). Ngài họ Hoàng, tên tục là Văn-Lai, quê ở Phúc-kiến, Trung-Hoa.

Thiền Sư Duy Lực Khai Thị Khóa Bồi Dưỡng Giảng Sư miền Trung tại chùa Long Khánh, Tp. Quy Nhơn (Bình Định)
30/09/2010 20:33 (GMT+7)
Phật giáo Việt Nam có trường hợp hết sức đặc biệt; năm Mậu Dần (1998) Thiền sư Thích Duy Lực (Khai sơn Từ Ân Thiền Đường, Mỹ Quốc), với tư cách là một Thiền sư Việt Nam mang quốc tịch Mỹ, đã được Hội đồng Trị sự TW.GHPGVN
Vạn Hạnh thiền sư và công cuộc khởi nghiệp của triều Lý
30/09/2010 06:17 (GMT+7)
Đến giờ, sau 1000 năm nhìn lại, các nhà sử học đã có đủ cứ liệu để đánh giá thuyết phục vai trò của triều Lý trong lịch sử dựng nước và giữa nước vô cùng dài lâu, gian khổ mà cũng vô cùng oanh liệt của dân tộc ta.

Phật quốc ký sự - 07. Chương VIII: Câu Thi Na - Kusinagar, hành trình cuối cùng của Phật
28/09/2010 22:42 (GMT+7)
Vẫn là một xác thân tứ đại, đức Phật cũng phải chịu luật vô thường biến hoại như mọi pháp hữu vi có mặt trên cuộc đời. Chúng ta hãy nghe lời tâm tình giữa Phật và thị giả thân tín nhất của Ngài: “Này A Nan! Nay ta đã già cả, đã suy yếu, đã đến hạn kỳ cuối của cuộc đời, ta vừa tròn tám mươi tuổi. Này A Nan, giống như cỗ xe cũ kỹ được làm cho chạy nhờ đám dây da chằng chịt nâng đỡ; cũng vậy, thân Như Lai được duy trì và hoạt động nhờ nâng đỡ bằng dây đai”.
Tượng Phật Kamakura (Daibutsu)
28/09/2010 22:40 (GMT+7)
Tượng Phật Kamakura nguyên thủy bắt đầu khoảng giữa những năm 1147-1189 một người làm việc tại toà án tên Inadano có y’ tưởng mong muốn có một bức tượng vĩ đại của Đức Phật.

Tư tưởng Phật giáo & bản sắc văn học thời Lý Trần
28/09/2010 08:56 (GMT+7)
Sự cực thịnh đó được thể hiện trên nhiều lĩnh vực của đời sống: đạo đức hiền thiện trong sáng; lãnh đạo sáng suốt và bản lĩnh; chính trị ổn định, nền độc lập được giữ vững; văn hóa luôn được bồi đắp phát triển, văn học có những thành tựu rực rỡ trên cả hai phương diện chữ viết Hán và Nôm; toàn dân đoàn kết, trên dưới một lòng trong thời loạn cũng như hậu chiến, tất cả vì lợi ích của Tổ quốc thân yêu.
Tháp Cửu phẩm Liên hoa và tư tưởng PGVN
26/09/2010 22:23 (GMT+7)
Chúng ta biết rằng hình tượng Cửu Phẩm Liên Hoa trong kiến trúc Phật giáo Việt Nam, chính là sự phát triển ở mức độ đỉnh cao của tín ngưỡng Tịnh Độ tông. Tuy nhiên tư tưởng này không chỉ đến thế kỷ XVII mới khởi phát khi loại hình kiến trúc này trở nên thịnh hành. Nó là một quá trình vận động phát triển lâu dài.

Phật quốc ký sự - 06. Chương VII: Thành Tỳ Xá Ly (Vesali)
26/09/2010 22:18 (GMT+7)
Tỳ Xá Ly (Vesāli) là thủ đô của bộ tộc Licchavi, nước cộng hoà đầu tiên trên thế giới, nơi mà có nhiều sự kiện lịch sử trọng đại liên quan đến Phật giáo. Chính nơi đây, là điểm dừng chân lần cuối của đức Phật để thuyết pháp và chúc phúc cho toàn dân thành Vesāli, vì Ngài thừa biết rằng mình không bao giờ trở lại nơi này thêm một lần nào nữa.
Phật quốc ký sự - 05. Chương VI: Thành Xá Vệ
25/09/2010 23:34 (GMT+7)
Savatthi hay thành Xá Vệ là một thuật từ quen thuộc trong nhiều bản kinh Phật giáo đại thừa, như kinh A Di Đà, kinh Vu Lan Bồn….Bởi vì tại nơi đây, đức Phật đã thuyết nhiều bài pháp rất quan trọng.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 21 22 23 24 25 26 27 28 [29] 30  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch