Đặc điểm PGVN từ thế kỷ I đến thế kỷ X
28/01/2011 14:13 (GMT+7)
Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn và có ảnh hưởng nhất định đối với các vấn đề chính trị xã hội của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Chùa Hương Tích
26/01/2011 22:15 (GMT+7)
Chùa Hương Tích, thường gọi tắt là chùa Hương, một quần thể danh lam thắng cảnh nằm trên địa bàn xã Hương Sơn, một xã rộng khoảng 30km2, ở huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây cũ, nằm ven bờ phải sông Đáy.

Tăng Thượng Tự Cảnh Giới Tịnh Độ Giữa Chốn Đô Hội Đông Kinh Nhật Bản
24/01/2011 19:50 (GMT+7)
Tăng Thượng Tự tọa lạc tại Khu Cảng gần công viên Chi, Thủ Đô Đông Kinh Nhật Bản. Tên gọi chánh thức của chùa là Tam Duyên Sơn Quảng Độ Viện Tăng Thượng Tự, là một trong bảy ngôi chùa lớn thuộc Tông Tịnh Độ Nhật Bản.
Độc đáo thắng cảnh chùa Việt ở nước ngoài
24/01/2011 19:48 (GMT+7)
Với quy mô đồ sộ, kiến trúc độc đáo, nhiều chùa Việt không chỉ là nơi chiêm bái của kiều bào mà còn là danh thắng của nước sở tại.

Tìm hiểu Phật giáo nhập thế ở Nhật Bản (2)
22/01/2011 06:57 (GMT+7)
Bốn lĩnh vực mà Phật giáo Nhật có thể tuỳ nghi áp dụng cho việc phát triển một xã hội dân sự là Viện trợ nhân đạo; Hoạt động hoà bình; Phê bình hệ thống chính trị và xã hội hiện hành; và “Phát triển” an bình nội tâm và hạnh phúc tinh thần.
Tìm hiểu Phật giáo nhập thể ở Nhật Bản (1)
21/01/2011 00:58 (GMT+7)
Trong thời hiện đại, đặc biệt trong số những tổ chức Phật giáo mới của Nhật, điều này đã được mở rộng thêm bao gồm việc thành lập chính thức những đoàn thể hoàn toàn mới bên trong xã hội Nhật bằng việc xây dựng trường học, các đại học và bệnh viện .v.v…

Các tinh thần giáo dục của Đức Thế Tôn
21/01/2011 00:55 (GMT+7)
Viết về Thế Tôn, các nhà nghiên cứu Phật học thường đề cập đến Ngài như một đấng Giáo chủ đã tìm ra con đường giải thoát và chỉ rõ con đường ấy cho nhân loại, hoặc đề cập đến Ngài như một nhà đại tư tưởng, một nhà cách mạng xã hội, v.v... Nhưng có rất hiếm những luận văn, công trình đề cập đến Ngài như một nhà giáo dục tư tưởng, và giáo lý của Ngài như là một hệ thống tư tưởng giáo dục toàn diện và tiên tiến.
Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị thần tượng thời nay
19/01/2011 10:37 (GMT+7)
Trong thời gian qua, tác giả đã có duyên may được mời làm thông dịch viên Việt ngữ trong hai pháp hội lớn của ngài: một pháp hội tổ chức tại đại học Lehigh University trong tháng bảy, 2008 với đề tài "Bồ Đề Đạo Thứ Đệ Luận[1]" ở tiểu bang Pensylvania và một pháp hội tháng tám, 2008 tổ chức tại tỉnh Nantes, Pháp quốc với bốn đề tài chính[2] nói về "Tánh Không" trong Phật giáo.

Chùa Chiền Viện, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
18/01/2011 00:54 (GMT+7)
Chùa Chiền Viện, còn gọi là  chùa Vát Hồng, nay thuộc bản Vặt, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. chùa Chiền Viện vẫn còn là một kiến trúc Phật giáo lớn ở miền núi Tây Bắc với số tượng Phật được thờ trong chùa là: 1 pho tượng lớn, 8 pho vừa, 56 pho nhỏ đều bằng đồng...
Chùa Côn Sơn và Quần thể di tích Chí Linh
17/01/2011 03:07 (GMT+7)
Lâu nay, nhiều du khách đến khu di tích lịch sử danh lam thíng cảnh ở huyện Chí Linh (Hải Dương) thường chỉ nghĩ đến Côn Sơn, Kiếp Bạc. Rất ít người biết rằng ở Chí Linh còn lưu giữ cả một quần thể di tích nổi tiếng - dấu ấn một thời hào hùng của dân tộc.

Phật Thành Đạo
15/01/2011 07:29 (GMT+7)
Đức Phật không có thành đạo, vì sao? Vì Phật là đạo và đạo là Phật. Ngoài đạo không có Phật để thành và ngoài Phật không có đạo để chứng. Thế thì tại sao, hàng năm vào ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, Tăng Ni Phật Tử Việt Nam thường long trọng tổ chức kỷ niệm ngày lễ Phật thành đạo nhỉ?
Phật giáo tại Hoa Kỳ
15/01/2011 06:19 (GMT+7)
Phật giáo tại Hoa Kỳ xuất hiện như là một tôn giáo nổi bật có khả năng thay thế và là một sức mạnh tâm linh, văn hóa và chính trị trong thế kỷ 21. Hướng dẫn cho Phật tử Hoa Kỳ (The Guide to Buddhist America) xuất bản năm 1998 đã liệt kê 1.000 thiền đường tại Hoa Kỳ và Canada.

Vai trò của Hoàng Gia đối với Phật giáo tại Ấn Độ
12/01/2011 00:33 (GMT+7)
Ấn Độ thời kỳ của đức Phật, Phật giáo không được xem như là quốc giáo. Vì rằng, trước khi đức Phật ra đời, đã có hàng chục tôn giáo lớn đã hiện diện. Ngay cả thời kỳ vua Asoka, một vị vua Phật tử có tiếng, người đã kiến tạo rất nhiều chùa tháp, các cột bia đá đánh dấu và ghi lại những nơi mà đức Phật đã đến
Tưởng niệm ngày Viên tịch lần thứ 10 của Thiền sư Thích Duy Lực
12/01/2011 00:32 (GMT+7)
Phật giáo Việt Nam vào cuối thế kỷ 20, Thiền sư Duy Lực đã thắp sáng lại ngọn đèn thiền, tô đậm nét Tông chỉ Tổ Đạt Ma, trải qua hơn 20 năm chuyên hoằng dương Tổ Sư Thiền (dạy tham thiền thoại đầu) ở Việt Nam và các nước trên thế giới

Ni trưởng Mandala - một đời dâng hiến cho Đạo pháp và hạnh phúc của tha nhân
05/01/2011 08:59 (GMT+7)
Bà là một trong 10 đại biểu Việt kiều được mời về dự Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc vì những đóng góp của mình cho đất nước cũng như phong trào Phật giáo yêu nước. Ni sư Mandala tuy đã 75 tuổi, nhưng vẫn đặc biệt tinh anh. Đã mấy năm nay, bà mới rời chốn tịnh tu của mình ở Đức Trọng (Lâm Đồng) để về Hà Nội.
Bí ẩn ngôi chùa tượng đất 500 tuổi
02/01/2011 09:56 (GMT+7)
Chùa Nôm (xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên) là một trong những ngôi chùa hiếm hoi còn giữ được gần như nguyên vẹn hơn 100 pho tượng cổ. Điều đặc biệt là toàn bộ tượng được làm bằng đất, chỉ có 1 pho duy nhất bằng đồng mạ vàng.

Vị phò mã triều Lê và chuyện biến nhà thành chùa
01/01/2011 01:41 (GMT+7)
Thời nhà Lê được biết đến là thời kỳ Nho giáo độc tôn, Phật giáo bị giảm dần ảnh hưởng. Tuy vậy sức lôi cuốn của Phật giáo vẫn khiến cho nhiều người sẵn sàng bỏ đời sống vương giả để mặc áo vải thô ngày ngày tụng kinh niệm Phật. Đặc biệt có một vị phò mã của triều Lê đã xây dựng chính nhà mình thành chùa để theo học Phật pháp.
Khám phá
26/12/2010 01:52 (GMT+7)
Nằm trên địa bàn thị xã Cam Ranh, cách trung tâm TP Nha Trang 60 km, có một ngôi chùa độc đáo được xây dựng hoàn toàn từ vỏ ốc, vỏ sò. Đó là chùa Từ Vân hay còn gọi là chùa Ốc.

Phật giáo Giao Châu thế kỷ thứ IV và V, mấy điều tâm đắc
22/12/2010 06:01 (GMT+7)
Vào những thế kỷ thứ IV và V, vành đai truyền giáo Phật giáo Giao Châu chẳng những bủa khắp Giao Châu mà còn “phủ sóng” đến tận miền Hoa Nam Trung Quốc. Tính giao lưu Phật giáo Luy Lâu với Đôn Hoàng qua các đời Đông-Tây Tấn
Đặc Trưng Kiến Trúc Chùa Thời Trần Và Vài Gợi Ý Có Tính Định Hướng...
20/12/2010 03:34 (GMT+7)
Cho đến hôm nay, dường như có một tiếng nói chung rằng thời Lý, Trần là giai đoạn thịnh trị nhất của Phật Giáo Việt Nam. Tuy nhiên dấu tích kiến trúc của thời kỳ này còn lại quá ít còn lại quá ít, bù lại là được sử sách và bia ký ghi lại nói tới khá nhiều.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 21 22 23 24 25 26 [27] 28 29 30  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch