Đi lễ chùa Việt ở các nước trên thế giới (Phần 1)
12/07/2011 03:19 (GMT+7)
Từ xưa đến nay, Phật giáo đã trở thành một tôn giáo truyền thống của người Việt. Dĩ nhiên, bên cạnh những quy cách, chuẩn mực đạo lý trong đời sống tinh thần thì những ngôi chùa chính là nơi hội tụ của những người thành tâm, nguyện chí.
Điểm tựa tinh thần trên quần đảo Trường Sa
11/07/2011 10:23 (GMT+7)
Tọa lạc trên quần đảo tiền tiêu của Tổ quốc, các công trình như Nhà tưởng niệm Bác Hồ, Đài tưởng niệm liệt sĩ, chùa Song Tử Tây, chùa Trường Sa là những công trình văn hóa tiêu biểu của Huyện đảo Trường Sa, mang lại cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên nơi đây hình bóng đất liền và điểm tựa tinh thần vững chắc.

Đức Phật A Di Đà là ai?
11/07/2011 10:14 (GMT+7)
Nam mô có nguồn gốc là từ Namah (tiếng Phạn) hoặc  Namo (tiếng Pali) có nghĩa quy y, kính lạy, quy phục, đem mình về với. Nam mô A Di Đà Phật (南 無 阿 彌 陀 佛, chú ý chữ 無 phải đọc là mô chứ không phải vô) là Hán dịch từ tiếng Phạn Namah Amitabhàya buddhàya  có nghĩa là quy y Đức Phật A Di Đà.
Tây Yên Tử - Phần 1: Ngọa Vân am
08/07/2011 02:22 (GMT+7)
Sau gần 700 năm bị lãng quên trong rừng rậm và mây mù. Am Ngọa Vân, nơi đệ nhất tổ của phái Trúc Lâm Yên Tử viên tịch, nay lại trở thành nơi bước chân phật tử và khách du lịch hướng về.

Cuộc đời của Bồ Tát Vô Trước
07/07/2011 13:40 (GMT+7)
Vô Trước là một người được phú cho những đặc tính bẩm sinh của một vị Bồ Tát. Ngài trở thành một vị Tỳ Kheo của Thuyết Nhất Thuyết Hữu Bộ (Sarvastivada), mà sau này thực hành thiền quán và giải thoát khỏi tham dục.
Một nữ tu đất cố đô
05/07/2011 08:14 (GMT+7)
Trong giới tu hành và Phật tử ở miền Nam từ trước đến nay không mấy ai không biết đến thiện danh và công lao đóng góp cho đạo, cho đời của Sư Bà Thích Nữ Diệu Không.

Phật giáo Trung Quốc và xã hội hiện đại: Vai trò của Thái Hư Đại Sư và HT Ấn Thuận
04/07/2011 08:09 (GMT+7)
Phong trào Phật giáo nhân gian (人間佛教) xuất hiện vào đầu thế kỷ 20. Từ những năm thập niên 80 thế kỷ trước, phong trào này trở thành một khuynh hướng chính của Phật giáo ở Trung Hoa lục địa, Đài Loan và Hồng Kông, vượt thoát những khác biệt tông phái và vùng miền. Cho dù ở bên trong phạm vi Phật giáo
Phật giáo Việt Nam và tuổi trẻ Âu Mỹ
03/07/2011 06:41 (GMT+7)
Hiện nay, người Việt ở hải ngoại đã qua ba thế hệ, họ sớm hòa nhập với xã hội công nghiệp, nhất là tuổi trẻ thuộc thế hệ thứ ba. Vấn đề tôn giáo đối với thế hệ nầy gần giống như cư dân bản địa, còn chút gì chăng là do tính huyết thống của ông bà cha mẹ lưu truyền.

Tìm hiểu Phật Giáo nhập thế ở Nhật Bản
02/07/2011 23:25 (GMT+7)
 Khái niệm xã hội dân sự bất di dịch này vốn dĩ được nối kết với những tổ chức tôn giáo, mà xuyên suốt lịch sử, dù tốt xấu thế nào, đã tìm cách thiết lập những cộng đồng tín ngưỡng dựa trên những lời dạy đạo đức của giáo chủ của họ. Mặc dù xã hội dân sự hiện đại cho thấy có sự khác biệt bởi bản chất thế tục của nó
Tinh thần dân chủ của Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa
02/07/2011 15:17 (GMT+7)
Quả là cái hình ảnh cội mai lão có ngụ ý Mẫu thượng ngàn là những chùm hoa nở như trút nợ nhân duyên. Nhưng không. Và, dẫu sao thì câu thơ Hoàng Trần Cương đã đẩy tôi vào tình trạng ngớ ngẩn: Đón hụt cơn mưa thừa ra đàn mối. Bởi vì chưởng lực bút của Đội gạo lên chùa còn vẫn dư ba!

Tôn Giả Ca Chiên Diên
02/07/2011 15:16 (GMT+7)
Ca Chiên Diên Có một người anh cũng thông minh tài trí theo cha học đạo làm Bà la môn. Ðể uyên bác hơn, Ca Ca đi nhiều nơi, tham học đạo lý với các Bà la môn danh tiếng. Sau khi đã học hết Kinh điển của Bà la môn, Ca Ca trở về cố hương với ý định lập đàn tràng thuyết giảng kinh Vệ Ðà.
Sự giác ngộ của đức Phật
01/07/2011 12:31 (GMT+7)
Hơn năm trăm năm trước kỷ nguyên Tây lịch, vào một đêm thanh bình tháng Vesākha, khi tĩnh tọa trong tư thế kiết già dưới cội Bồ-đề, bên bờ sông Ni-liên-thuyền, Thái tử Tất-đạt-đa (Siddhattha) đã chinh phục được các thế lực ma quân, tự thân thể nghiệm được thực tại của vũ trụ, chứng ngộ được chân lý tối thượng, thành tựu quả vị giác ngộ tối tôn trong cuộc đời.

Sự hấp dẫn của Phật giáo tại Pháp
29/06/2011 10:49 (GMT+7)
Tại Âu châu, nước Pháp là nơi Phật giáo phát triển ngoạn mục và đa dạng nhất. Trong vòng 20 năm có gần 200 tự viện và trung tâm Phật giáo được thành lập.(1). Số lượng tín đồ cũng tăng theo cùng một nhịp độ: số Phật tử gấp đôi trong vòng 10 năm: năm 1976 với 200,000 tín đồ, đến năm 1986 tăng lên 400,000...
Ngôi chùa cổ và 9 viên xá lị Phật hoàng
24/06/2011 11:21 (GMT+7)
Ngoài là chốn danh lam cổ tích, chùa Minh Khánh còn là nơi gắn với những dấu ấn về vua Trần Nhân Tông. Đặc biệt, nơi đây hiện còn lưu giữ 9 hạt, tương truyền là xá lị Phật hoàng sau khi người hóa.

Vị đại sư sáng lập Tịnh độ tông
16/06/2011 12:47 (GMT+7)
Là người được đào luyện Nho, Lão, Trang từ khi tóc còn để chỏm rồi trở thành người thông thạo cả lục kinh, nắm rõ cả Lão Đam lẫn Trang Chu thế nhưng chỉ ít lâu sau đó, chàng thanh niên xuất chúng họ Giả khăng khăng đòi xuất gia làm sư và nói rằng: “So với đạo Phật, học thuyết Khổng Mạnh, Lão, Trang chỉ như tro tàn, cặn bã”…
Những bí ẩn quanh ngôi chùa... không sư trụ trì
15/06/2011 05:39 (GMT+7)
Có lẽ, đây là ngôi chùa duy nhất không có sư ở. Kể từ ngày chùa dựng, trải qua mấy trăm năm trường chinh, bao cuộc dâu bể chuyển dời, nó vẫn sừng sững, uy nghi và được bao phủ thêm bởi những lớp lang huyền thoại.

Chuyện tu thiền ly kỳ nhưng có thực của đại sư lừng danh nước Nhật
13/06/2011 13:24 (GMT+7)
Là một vị thiền sư quan trọng nhất của dòng thiền Lâm Tế, người đã có công phục hưng lại thiền phái vốn đã bị tàn lụi trước đó nhiều thế kỷ, thiền sư Hakuin Ekaku còn được nhắc tới như một họa sĩ xuất chúng. Chính vì thế, người ta gọi ông là thiền sư vĩ đại “500 năm mới có một người” của nước Nhật.
Phật Giáo Nhật Bản đã đánh bại đạo quân truyền giáo như thế nào?
06/06/2011 09:54 (GMT+7)
Các Phật tử đã phản biện bằng nhiều hình thức cao và thấp. Một nhà truyền giáo vào năm 1875 đã viết rằng các tín đồ Kitô phải đối mặt với trở ngại lớn nhất không phải là các chỉ trích của người Nhật  mà là "các điều phản bác được  nhập khẩu từ vùng đất Kitô giáo"

Những huyền thoại ít biết về vị thiền sư nổi tiếng nhất Việt Nam
05/06/2011 01:35 (GMT+7)
Ngày nay, người Việt vẫn gọi ông là Lý Quốc sư - vị Quốc sư họ Lý, tôn xưng ông là đức thánh Nguyễn, sánh ngang với đức thánh Trần nổi tiếng vì những cống hiến của ông trong thời đại mình. Thế nhưng, xoay quanh vị thiền sư nổi danh nhất Việt Nam này vẫn còn những câu chuyện đậm chất huyền thoại ít người biết tới…
Tiết lộ thời Bác Hồ xuống tóc, khoác áo cà sa, đi tu trên đất Thái
04/06/2011 03:01 (GMT+7)
Trên đất Thái Lan những năm cuối thập niên 1920, để tránh sự truy lùng gắt gao của mật thám Pháp, Bác Hồ đã hóa thân vào nhiều “vai” khác nhau, có khi là người gánh gạch, đào giếng, có khi lại khoác lên mình tấm áo cà sa, vào chùa đi tu…

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 21 22 [23] 24 25 26 27 28 29 30  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch