07/07/2010 03:46 (GMT+7)
Tư tưởng Phật giáo, nghệ thuật Phật giáo không chỉ hiện diện đậm nét ở
Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, mà còn góp phần quan trọng
tạo nên giá trị độc nhất vô nhị của khu di tích, là biểu hiện rõ nét
của sự giao thoa văn hóa. - GS Phan Huy Lê. |
07/07/2010 03:38 (GMT+7)
Từ Trần Nhân Tông (ở ngôi
1279-1293) cho đến nay, Phật giáo nước ta về cơ bản vẫn chịu những ảnh
hưởng bởi những thiết định của nền Phật giáo do dòng thiền Trúc Lâm Yên
Tử, trực tiếp là nhà vua-thiền sư Trần Nhân Tông, đệ nhất Tổ thiết lập.
Chúng ta sẽ tìm hiểu thời kỳ này qua hai giai đoạn: giai đoạn từ vua
Trần Nhân Tông đến chúa Nguyễn Phúc Chu và từ chúa Nguyễn Phúc Chu đến
cận đại.
|
06/07/2010 01:39 (GMT+7)
Phật giáo từ Ấn Ðộ du
nhập Việt Nam đã trên hai ngàn năm. Ngay từ rất sớm, Phật giáo đã được
tiếp nhận và trở thành một tư tưởng chủ đạo trong nền văn hóa dân tộc,
dĩ nhiên là sau khi đã bản địa hóa Phật giáo. Suốt hơn hai ngàn năm lịch
sử, Phật giáo luôn đồng cam cộng khổ với vận mệnh thăng trầm của xứ sở,
trong công cuộc chống ngoại xâm cũng như sự nghiệp dựng nước, mở mang
bờ cõi, đánh bạt âm mưu xâm lăng và nô dịch về văn hóa của thế lực
phương Bắc trong nhiều giai đoạn. |
05/07/2010 00:49 (GMT+7)
Chùa
Dâu tên chữ là Diên Ứng Tự, tọa lạc trên đất làng Dâu, xã Thanh Khương,
huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc. Hàng năm lễ hội mở vào ngày 17 tháng
giêng âm lịch, đúng vào ngày sinh của Phật mẫu Man Nương. Chánh hội thì
lại được mở vào ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch, trùng với dịp lễ Phật Đản;
đây cũng là ngày kỷ niệm khánh thành tượng Tứ Pháp. |
02/07/2010 23:51 (GMT+7)
Trên thế giới chỉ có Việt Nam và Trung Quốc là có hình thức thiền táng. Có lẽ vì tính độc đáo của nó mà Nhà xuất bản Riveneuve ở Paris đã quyết định phát hành cuốn sách của chúng tôi với tiêu đề: “Bí mật phía sau nhục thân của các vị thiền sư ở Việt Nam” vào cuối năm nay…Chùa Đậu có tên chữ là Thành Đạo Tự, hay chùa Pháp Vũ trong hệ thống Tứ Pháp nằm ở thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. |
02/07/2010 01:39 (GMT+7)
Những giáo lý Thiền tông rất gần gũi với đạo lý dân Việt, nó
khuyên người ta sống lương thiện, ngay thẳng, chân thật, tốt đạo, đẹp
đời… Vì thế, dù yếu chỉ Thiền tông có quan niệm “bất lập văn tự, giáo
ngoại biệt truyền” thì vô hình chung những giáo lý ấy cũng trở thành một
trong những đối tượng chính của một mảng lớn văn học thời Lý-Trần, đặc
biệt trong thơ thiền. |
30/06/2010 00:13 (GMT+7)
M ột trong những
vấn đề chính trong xã
hội ngày nay mà Phật
Giáo cần phải đối phó là
Phật Giáo phải có cái
dũng để ngăn chặn những
kẻ xấu vì lòng cuồng
tíntôn giáo, vì vô
minh, vì tự ty trước
Phật Giáo v..v.. |
27/06/2010 00:46 (GMT+7)
Chiếc xe nhãn hiệu Austin Westminster như một chứng nhân luôn nhắc nhở
người đời sau đừng quên sự kiện bi hùng ngày 11/6/1963 của Phật giáo
Việt Nam, của những người yêu nước Việt Nam. |
26/06/2010 00:00 (GMT+7)
Trong
thời đại mới, tôi quan
niệm rằng, người Phật tử
không có quyền chỉ biết
đến Kinh điển, giáo lý
v..v.. của tôn giáo mình
mà còn phải mở mang kiến
thức trong những lãnh
vực khác như khoa học,
nhân văn, xã hội v..v..
và cả về các tôn giáo
khác, từ đó mới có thể
nhận thức đúng được giá
trị của Phật Giáo |
24/06/2010 00:31 (GMT+7)
N
gày nay,
thế giới đã nhận thức được chân
giá trị của Phật Giáo. Phật Giáo
là một Đạo [danh từ “tôn giáo”
theo nghĩa của Tây phương không
thích hợp với Phật Giáo] mà cốt
tủy giáo lý về phương diện xã
hội là về lòng từ bi và chủ
trương hòa bình. Hơn gì hết,
Phật Giáo lại là Đạo của trí
tuệ. Trí tuệ là đặc tính quý báu
nhất của con người. |
20/06/2010 23:50 (GMT+7)
Rất
lạ với chúng tôi nhưng chúng tôi thấy tâm hồn thanh thản. Các vị sư đã
đem đến cho chúng tôi một tâm linh rất Việt Nam". Ðó là ấn tượng của một
người Pháp về âm nhạc nghi lễ Phật giáo Việt Nam - GSTS. Trần Văn Khê. |
16/06/2010 02:08 (GMT+7)
Tôi sẽ trả lời hai câu hỏi: 1. Có hay không một dòng
thiền mang sắc thái Việt Nam?; 2. Có đúng hay không dòng thiền Yên Tử
đã tạo nên sức mạnh cho Việt Nam để đánh bại xâm lăng Nguyên Mông? |
13/06/2010 00:19 (GMT+7)
Cách hay nhất và độc nhất để có được hạnh phúc là làm cho
người khác hạnh phúc. Không ai có thể hạnh phúc khi làm cho người khác
đau khổ. Ngay trong phụng sự đã có niềm an vui, và phụng sự càng lớn thì
an vui càng lớn. Và ý nghĩa cuộc đời có gì khác hơn là an vui ? |
10/06/2010 02:35 (GMT+7)
Nhà Lí đã xây dựng một quốc gia tiến bộ khác hẳn Đinh, Lê trước đó, và chùa Một-Cột đã xuất hiện một cách độc đáo trong cái tinh thần tiến bộ toàn diện đó. |
04/06/2010 23:46 (GMT+7)
Các đệ tử và những người từng được gặp
Bồ tát Thích Quảng Đức đều kể rằng bồ tát có ánh mắt hiền từ, đôi khi
phảng phất nét buồn trầm lặng. |
27/05/2010 04:41 (GMT+7)
Đời Trần, Phật giáo tiếp tục giữ vai trò chủ đạo. Trần Thánh
Tông chịu ảnh hưởng đậm của Thái Tông, thông Phật và Nho, chuẩn bị và
giáo dục kỹ người kế nghiệp là Nhân Tông. Nhân Tông – vị vua giác ngộ
Phật pháp, đưa đến thời kỳ hiển hách nhất đời Trần. |
22/05/2010 00:38 (GMT+7)
Các vua đời Trần: vua Trần Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông,
Anh Tông, Minh Tông đều thâm hiểu Phật giáo và thâm chứng giải thoát
nguồn tâm, đã đưa Phật giáo Việt Nam vào thời kỳ cực thịnh. |
20/05/2010 11:53 (GMT+7)
Xin bắt đầu từ triều Đinh. Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, thống nhất đất nước lập ra nước Đại Cồ Việt, nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên của Việt Nam. |
20/05/2010 02:32 (GMT+7)
Vua Lý Thái Tổ đã có hai quyết định lịch sử. Một là: dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long – Hà Nội để mở rộng sự phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng của đất nước. Hai là, phát huy Phật giáo Việt Nam nhằm xây dựng nền văn hóa riêng của Việt Nam rời khỏi ảnh hưởng, lệ thuộc văn hóa Nho học của phương Bắc. |
19/05/2010 01:25 (GMT+7)
Từ
khi du nhập Việt Nam đến nay, Phật giáo đã tồn tại và gắn liền với lịch
sử dân
tộc, Phật giáo ngấm sâu vào tư duy và trở thành một bộ phận văn hoá, nếp
sống của
người Việt. Vậy Phật giáo ảnh hưởng đến con người Việt Nam như thế nào? |
|