Tháp Cửu phẩm Liên hoa và tư tưởng PGVN
26/09/2010 22:23 (GMT+7)
Chúng ta biết rằng hình tượng Cửu Phẩm Liên Hoa trong kiến trúc Phật giáo Việt Nam, chính là sự phát triển ở mức độ đỉnh cao của tín ngưỡng Tịnh Độ tông. Tuy nhiên tư tưởng này không chỉ đến thế kỷ XVII mới khởi phát khi loại hình kiến trúc này trở nên thịnh hành. Nó là một quá trình vận động phát triển lâu dài.
Quả tim Bồ Tát Quảng Đức hiện giờ ở đâu?
18/09/2010 23:14 (GMT+7)
Nhục thân của Ngài Bồ Tát Quảng Ðức đã tự thiêu cháy trong lửa 15 phút và sau đó được đốt trong lò thiêu nóng hàng ngàn độ mà quả tim vẫn không cháy, biến thành ngọc.

PG thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt
07/09/2010 00:07 (GMT+7)
Với tinh thần phá chấp triệt để và khả năng dung hợp rộng mở, với tính phóng khoáng và dân chủ của mình, Phật giáo Thiền tông đã bắt gặp tinh thần bình đẳng, dân chủ, lòng nhân ái của người dân ở đây nên nó đã dễ dàng hòa hợp và bắt rễ nhanh chóng, đã ảnh hưởng sâu rộng trong đòi sống con người Việt Nam.
Hình ảnh con người Đại Việt trong thời đại Lý Trần
02/09/2010 09:37 (GMT+7)
Mỗi trang sử là một bài thơ hùng tráng, lẫm liệt, đôi khi lại là thất bại khổ đau, có sức mạnh làm rung động lòng người không ít. Nghiên cứu lịch sử là tìm hiểu về những hình ảnh, sự kiện và tư tưởng của từng thời đại; đón tìm một tia sáng bất diệt cho tương lai.

Nhân tài Phật giáo và vai trò kiến thiết tạo lập vương triều nhà Lý
01/09/2010 07:19 (GMT+7)
Nhà Lý trải qua chín đời vua, kéo dài 216 năm, từ 1010 đến năm 1225, đã trở thành một trong những vương triều phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Không những là triều đại mở đầu cho nền độc lập tự chủ ổn định lâu dài
Khái Quát Những Tiền Đề Tư Tưởng Triết học Phật Giáo Việt Nam Giai Đoạn Lý-Trần
12/08/2010 07:02 (GMT+7)
Trong khoảng 1000 năm tồn tại và phát triển, Phật giáo dung hợp văn hoá bản địa, góp phần vào sự phát triển chung của dân tộc. Từ nền tảng này, đã tạo ra một bước chuyển hình thành triều đại Lý - Trần thịnh vượng phú cường kéo dài khoảng 400 năm. Đó cũng là thời hoàng kim của Phật giáo Việt Nam.

Vai trò của giáo lý Thiền tông trong sáng tác thơ Thiền Lý- Trần
09/08/2010 21:12 (GMT+7)
Những giáo lý Thiền tông rất gần gũi với đạo lý dân Việt, nó khuyên người ta sống lương thiện, ngay thẳng, chân thật, tốt đạo, đẹp đời… Vì thế, dù yếu chỉ Thiền tông có quan niệm “bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền” thì vô hình chung những giáo lý ấy cũng trở thành một trong những đối tượng chính của một mảng lớn văn học thời Lý-Trần, đặc biệt trong thơ thiền.
Cảm hứng bản thể giải thoát và cảm hứng cõi thiên nhiên Phật nhiệm màu trong tác phẩm thi ca chữ Hán-Nôm của thiền phái Trúc Lâm đời Trần
04/08/2010 07:46 (GMT+7)
Đọc thi ca chữ Hán và chữ Nôm của Thiền phái Trúc Lâm, có thể nêu lên đây những cảm hứng sau: Cảm hứng bản thể giải thoát, cảm hứng cõi thiên nhiên Phật nhiệm mầu, cảm hứng nhân văn – thế sự và cảm hứng quê hương đất nước – quê hương Thiền tông thật phong phú, đầy sáng tạo của các giá trị thẩm mỹ

Phương thức niệm Phật đời Trần
01/08/2010 21:51 (GMT+7)
Không phải ngẫu nhiên đến đời Trần phương thức niệm Phật được Thiền phái Trúc Lâm chú trọng trong việc vận dụng vào đời sống thực nghiệm tâm linh trong các Thiền đường nước Đại Việt. Mặc dầu vào thời kỳ này với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm, hẳn nhiên việc thực tập hành thiền là phương thức tu tập được xem trọng yếu để kiến tính thành Phật.
Vai trò của Phật giáo đối với việc thành lập , phát triển kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt thời Lý - Trần và những triều đại về sau
29/07/2010 09:03 (GMT+7)
Nghe như âm hưởng đồng vọng từ quá khứ ngàn năm “Thăng Long được cái thế rồng cuộn hổ ngồi…tiện hưởng nhìn sông núi…”, đất Thăng Long – Hà Nội bỗng từ 1 địa chỉ không tên tuổi biến hành nơi đô hội phồn vinh. Lịch sử ghi nhận công lao kiến tạo tiền đề vĩ đại này là từ Lý triều và Phật giáo.

1.000 năm Thăng Long & Tinh thần bao dung thời Lý-Trần
27/07/2010 16:04 (GMT+7)
Ở đời, phàm những ai biết tha thứ cho người khác cũng là tha thứ cho chính bản thân mình. Tha thứ cho một lỗi lầm có khi còn có ý nghĩa hơn nhiều lần khen thưởng cho một thành tích. Điều kiện cần ở "bao dung" là "quên" chứ không phải là "nhớ". "Nhớ" không phải dễ, nhưng "quên" càng khó hơn nhiều. Có lẽ trong lịch sử chưa có thời nào lại có nhiều biểu hiện về "bao dung", "khoan thứ" như ở thời Trần.
Giá trị về văn hóa của triết học Phật giáo thời Lý và ý nghĩa lịch sử
26/07/2010 22:38 (GMT+7)
Trong tiến trình phát triển của loài người, Ấn Độ được biết đến không chỉ là một trong những chiếc nôi của văn minh nhân loại, mà đó còn là nơi xuất của phật giáo, là tư tưởng, triết lý về thế giới quan, nhân sinh quan trong thế giới cổ đại Ấn Độ. Tư tưởng, triết lý ra đời từ mấy nghìn năm trước đó đến nay vẫn còn có ảnh hưởng sâu rộng ở các dân tộc Á Đông, trong đó có Việt Nam.

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt
26/07/2010 07:48 (GMT+7)
Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần với tinh thần tùy tục, tùy duyên, hòa quang đồng trần, cư trần lạc đạo, nhập thế hành đạo nên đã sản sinh ra những thiền sư luôn luôn hướng về cuộc sống, hoà nhập với cuộc đời. Điều này còn cắt nghĩa tại sao ở ta thời nào cũng có những vị thiền sư tận tuỵ hy sinh cho đất nước, cho dân tộc và nhiều ngôi chùa lại thờ các vị anh hùng cứu nước, anh hùng văn hóa.
GĐPT Nam bộ quá khứ, hiện tại và tương lai hội nhập
24/07/2010 10:35 (GMT+7)
Trong bối cảnh hội nhập hiện đại, GĐPT rất cần được sự chỉ đạo và hỗ trợ nhiều hơn nữa của Giáo hội từ Trung Ương đến các Ban Trị sự tỉnh thành.

Ngược tìm thượng nguồn Phật giáo Luy Lâu
23/07/2010 10:19 (GMT+7)
Trong lịch sử hình thành Phật giáo Việt Nam nói riêng và Phật giáo châu Á nói chung, Luy Lâu được coi là trung tâm Phật giáo xuất hiện sớm nhất trong ba trung tâm Phật giáo thời kỳ khởi thuỷ ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á, sớm hơn cả hai trung tâm Phật giáo khác là Trung tâm Phật giáo Lạc Dương và Bành Thành của người láng giềng Trung Quốc.
Tư tưởng PGVN thời Lý - Trần qua vở kịch “Rừng trúc”
19/07/2010 07:31 (GMT+7)
Những xung đột trong quyền lợi chính trị và quan hệ nhân sinh thể hiện trong vở kịch đã được hóa giải một cách nhẹ nhàng và đầy tính thuyết phục nhờ sự ảnh hưởng của triết học Phật giáo trong tư tưởng và hành động của nhân vật, từ vị nữ hoàng mất ngôi của nhà Lý, nhà vua trẻ tuổi họ Trần phải chứng kiến bao cảnh đau lòng trong hoàng tộc đến ông lão hiền minh trong dân gian.

Pháp phục Phật giáo Việt Nam
17/07/2010 10:45 (GMT+7)
Phật giáo được truyền vào Việt Nam bằng hai con đường là từ Ấn Độ và từ Trung Quốc truyền sang. Vì vậy, Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng của hai nền tư tưởng lớn của Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Trung Quốc.
Dòng Phật giáo Vĩnh Nghiêm
13/07/2010 04:41 (GMT+7)
Sự tích của Vĩnh Nghiêm Tự này, căn cứ theo "Bắc Giang Địa Chí" của ông Trịnh Như Tấn, hiệu Nhật Nham (Tín Đức Thư Xã xuất bản) tháng 7 năm 1937  viết: Theo  tục truyền trong dân gian địa phương thì chùa Vĩnh Nghiêm được xây dựng lên từ thời Lý Thái Tổ ( 1010-1028).

Ngàn năm TL-HN và PGVN: Sao có thể hỏi đạo là gì
11/07/2010 01:32 (GMT+7)
Đời Trần, Phật giáo tiếp tục giữ vai trò chủ đạo. Trần Thánh Tông chịu ảnh hưởng đậm của Thái Tông, thông Phật và Nho, chuẩn bị và giáo dục kỹ người kế nghiệp là Nhân Tông. Nhân Tông – vị vua giác ngộ Phật pháp, đưa đến thời kỳ hiển hách nhất đời Trần.
Chương trình & thời khóa tu học ACKH thời Trần
10/07/2010 01:53 (GMT+7)
Với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm trên cơ sở hợp nhất các thiền phái đã và đang hoạt động vào thời Trần, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thời bấy giờ, một tổ chức Giáo hội nước ta ra đời và đi vào hoạt động với tên gọi Giáo hội Trúc Lâm.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 [7] 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch