03/05/2014 09:24 (GMT+7)
Tôi luôn mong gia đình quyến thuộc, bạn bè tôi sẽ biết tới Phật pháp dù là những điều căn bản nhất để mọi người sẽ bớt phiền muộn trong cuộc sống thường ngày. |
27/04/2014 17:56 (GMT+7)
Việc lễ lạy ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự quân bình và hài hòa trong thân thể ta. Những sự tắc nghẽn trong các kinh mạch năng lực của thân thể từ từ tan biến. Điều này giúp cho ta tránh được các bệnh tật, sự thiếu hụt năng lực, và những vấn đề khác. Tâm ta trở nên trong trẻo hơn, khả năng hiểu biết của ta tăng trưởng. |
26/04/2014 09:37 (GMT+7)
Sân hận là một dạng tâm lý tiêu cực tồn tại tiềm ẩn trong mỗi con người, thường sinh khởi, bộc phát mỗi khi gặp điều kiện nhân duyên thích hợp. |
24/04/2014 01:28 (GMT+7)
Nhận thức đạo Phật “tách rời với cuộc sống và không áp dụng được” là chưa đúng với thực chất của đạo Phật. |
20/04/2014 15:31 (GMT+7)
Sống trong thời buổi mà nhu cầu và cường độ làm việc cao khiến cho bạn không có nhiều thời gian tu tập. Nhưng là người có niềm tin vào giáo pháp, bạn tin chắc sự tu tập có thể giúp bạn đạt được an lạc trong đời sống hiện tại và tương lai. Trong hai mươi bốn tiếng đồng hồ của một ngày đêm không đủ cho công việc và sự nghỉ ngơi, làm thế nào để bạn có thể tu tập, thực hành các pháp môn Phật dạy? Bạn không thể chỉ đọc qua những lời dạy của Ðức Phật để biết và hiểu, mà cần phải thực hành. |
17/04/2014 03:34 (GMT+7)
Đức Phật đã kết thúc kinh Kim Cang bằng bốn câu kệ rất sâu sắc như sau:“Nhất thiết hữu vi pháp,Như mộng, huyễn, bào, ảnh,Như lộ diệc như điện,Ưng tác như thị quán.” |
15/04/2014 07:23 (GMT+7)
Kính bạch thầy, có người nói ý nghĩa của Niết bàn và Cực lạc giống nhau. Con không biết có đúng không? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho chúng con rõ. |
15/04/2014 07:07 (GMT+7)
Phiền não không chỉ là sự thể hiện của tham-sân-si ở dạng thô mà còn là bạn bè và họ hàng thân thích, thậm chí còn là họ hàng rất xa của chúng nữa!! Hãy xem bạn đã bao giờ có một trong những ý nghĩ sau đây – hay những điều tương tự như vậy – thoáng qua trong tâm chưa?“Lẽ ra không nên bật đèn vào giờ này trong ngày như vậy”“Thái độ của anh ta thật là khó chịu !”“Lẽ ra anh ta không nên làm như thế”“Tôi có thể làm nhanh hơn thế nhiều” |
11/04/2014 15:23 (GMT+7)
Quán thân như xác chết, bị liệng vào bãi tha ma, bị quạ rỉa, bị diều
hâu, kên kên và chó sói rừng ăn và bị các loài dòi bọ rút tỉa, rồi quán
chiếu thân thể mình “chính thân thể này cũng như vậy, cũng sẽ trở thành như thế, không có lối nào tránh thoát.” |
11/04/2014 15:21 (GMT+7)
Xem kìa! Một mặt quý vị chê niệm Phật quá dễ dàng, một mặt lại sợ nó quá khó. Thật sự ra, một pháp Niệm Phật đây, bảo là dễ thì nó cực dễ, bảo là khó thì nó cũng cực khó. Chẳng qua là chẳng cần biết là khó hay dễ, chỉ đáng kể mình có thể bền lòng niệm được nhiều hay không. Lâu ngày chầy tháng, tự nhiên tâm chẳng loạn nữa. Lời tục thường nói: “Trên đời không có việc gì khó, chỉ sợ tâm chẳng chuyên”, chính là ý này. |
09/04/2014 22:43 (GMT+7)
Trên mảnh đất ruộng, nếu không gieo trồng hạt lúa giống, làm sao có được sự thu hoạch? Đối với bạn bè thân thích, nếu bạn không cùng họ quan hệ qua lại giao cảm; bình thường không lấy lễ vật tặng biếu nhau tỏ lòng tình thân giao kết, thì làm sao thu hoạch được nhân duyên vật nghĩa hồi tặng hỗ tương? |
06/04/2014 22:16 (GMT+7)
Tôi là con một trong gia đình, sau khi xuất gia
tôi có thể đưa cha mẹ vào chùa phụng dưỡng được không? Nếu không làm
trụ trì thì có được phép không? |
06/04/2014 21:15 (GMT+7)
Nếu linh hồn không có cách nào để nắm lấy cơ hội trước mắt, thì cần phải nhanh chóng thể nghiệm một sự vui mừng vẻ bất ngờ hay một sự đau khổ bất ngờ nào đó. Nếu như lúc này linh hồn giữ gìn được vui vẻ và thiện niệm hay là nảy rất ham dục và sân hận thì sẽ dẫn đến những kết quả khác nhau. |
04/04/2014 23:28 (GMT+7)
Thứ nhất giữ thân tiết dục để vun bồi Tiên Thiên[1]. Thứ hai là giữ vẹn luân thường, tích đức để lập nền phước, thứ ba là khéo dạy từ khi còn trong thai và khi con còn thơ ấu để con khỏi học theo thói phàm. Ba chuyện trọng yếu này phải chú tâm thực hành. Ngoài ra lại còn dùng lòng chí thành lễ niệm đức Quán Thế Âm, cầu Ngài ban cho đứa con phước đức, trí huệ, rạng danh tổ tiên, vẻ vang đất nước, ắt sẽ được như lòng mong cầu, chẳng phụ thánh ân vậy! |
25/03/2014 20:45 (GMT+7)
Chúng ta là người phàm, mắt thịt đừng nên đánh giá vội vàng về A Nan và Ca Diếp như thế. Mà phải suy nghĩ xem tác giả Ngô Thừa Ân đang ẩn chứa những điều kì diệu gì phía sau màng kịch của bốn thầy trò Đường Tăng với A Nan và Ca Diếp. |
25/03/2014 00:36 (GMT+7)
Khi bạn giết một sinh vật, sinh vật ấy cũng muốn giết bạn. Sự báo thù lẫn nhau dẫn đến sự tái sinh luân hồi trong đời ngũ trược ác thế. Sự báo oán lẫn nhau vậy đến khi nào mới chấm dứt ? Người xưa từng nói : "Trăm ngàn năm nay khi nhìn vào bát canh thịt, mối hận nghìn năm lớn như biển khó tiêu trừ. Nếu muốn biết rõ chuyện binh đao chém giết nhau trên đời, thì hãy lắng nghe tiếng kêu than của súc vật lúc nửa đêm ở lò sát sinh" (Thiên bách niên lai oán lý canh, oán thâm tự hải hận nan bình, dục tri thế thương đao binh kiếp, thí thức thính đồ môn dạ bán thinh). |
24/03/2014 11:45 (GMT+7)
GN - Vận dụng pháp sám hối để hóa giải nghiệp lực, quán chiếu để thấy rõ những tương quan giữa mình và người. |
22/03/2014 22:19 (GMT+7)
Sống ở đời, ai cũng mong được sinh vào nhà khá giả, có điều kiện để học hành cũng như tạo dựng vốn liếng làm ăn, thiết lập đời sống hạnh phúc an vui. Nhưng trớ trêu cho kiếp người là không ai có thể chọn lựa cho mình một nơi chốn để sinh ra. Sinh vào nhà cha mẹ là ai, hoàn cảnh như thế nào… là điều mà ta không thể tự quyết được, tất cả đều do nghiệp duyên quá khứ của mình dẫn dắt. |
16/03/2014 00:08 (GMT+7)
Kính bạch thầy, có người nói ý nghĩa của Niết bàn và Cực lạc giống nhau. Con không biết có đúng không? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho chúng con rõ. |
16/03/2014 00:07 (GMT+7)
Theo tuệ giác Thế Tôn, ngày nào chúng ta có những phẩm chất tốt đẹp như suy nghĩ điều thiện, nói lời nói thiện và làm những việc thiện thì ngày đó chính là ngày tốt. |
|