16/06/2014 05:59 (GMT+7)
Kinh Hạnh Phúc (Mangala Sutta) được Phật tử rất quý trọng như Mahamangala Sutta- Kinh Đại Cát tường.Người ta nói rằng, Đức Phật đã thuyết giảng những sự cát tường thật sự lý tưởng ra sao cho một vị thần nào đó khẩn cầu giải nghĩa. Cuối cùng Đức Phật mô tả tỉ mỉ 38 điều cát tường được gọi là siêu việt nhất. Đây là Kinh đầu tiên và nổi tiếng nhất trong mười một Minh Hộ Kinh ( paritta sutta) được ấn định trong Phật giáo. 15 câu kệ tiếp bằng tiếng pali được ghi nhớ và tụng niệm không chỉ để bảo vệ tránh khỏi những sự nguy hiểm mà còn là phương tiện nhằm thành tựu mỹ mãn mọi mục đích khó khăn |
11/06/2014 23:53 (GMT+7)
Người tu theo đạo Phật phải có sức mạnh tinh thần để cải đổi những tâm niệm, hành vi, ngôn ngữ sai lầm trở thành chân chánh. Chính khi đứng chắp tay tụng kinh hay lễ Phật, chúng ta cũng thấy biểu lộ đầy đủ ý nghĩa này |
11/06/2014 05:44 (GMT+7)
Đức Phật đã dạy chúng ta tu thập thiện cốt là để tạo nhân duyên, có đầy đủ phước báo để đời này được an vui, và kiếp sau cũng được giàu sang, sung sướng, thỏa mãn mọi nhu cầu của cuộc sống. Vì vậy Hành thập thiện đem lại lợi ích vô cùng to lớn. |
09/06/2014 11:02 (GMT+7)
...Sống trên đời con sẽ thấy đối nội và đối ngoại đều quan trọng cả. Đối nội thì mình phải trong sáng, hồn nhiên, bình lặng. Đối ngoại thì mình phải thương yêu, giúp đỡ, hòa thuận với mọi người... |
07/06/2014 23:24 (GMT+7)
Mấy ngày trước, có một đồng tu đến kể với tôi rằng ông gặp một câu hỏi khó như sau: “Các vị là người học Phật, vậy chân thật có Phật hay không? Anh đã bao giờ thấy Phật chưa?” |
06/06/2014 22:00 (GMT+7)
Ngày nay trong sự tu học, chúng ta thường được hướng dẫn áp dụng chánh niệm (mindfulness) vào trong mọi vấn đề. Như mỗi khi có một cơn giận hay buồn lo nào, chúng ta thường được nhắc nhở hãy dùng chánh niệm để tiếp xúc với cơn giận ấy. Và rồi với năng lượng của chánh niệm, những khó khăn ấy sẽ được chuyển hóa. |
05/06/2014 22:58 (GMT+7)
Quán sát kỹ, thấy được việc cần làm và không còn sai lầm là giai đoạn cuối của Bồ-tát thập hạnh, tròn được hạnh gọi là chân thật hạnh của Bồ-tát. Và khi thành tựu trọn vẹn các sở hành của Bồ-tát thập hạnh thì bước qua giai đoạn cuối của Hiền vị là thập hồi hướng. |
05/06/2014 16:40 (GMT+7)
Mỗi người hình dáng không giống nhau, thì nhân quả cũng khác nhau. Mỗi người thiếu nợ kẻ khác từ bao đời nay cũng khác nhau. Có nhiều người thiếu quá nhiều nợ, đến đời này trả, trả mãi không hết. Nên nói: "nợ cao như núi". Ðó cũng là núi nghiệp chướng: núi ấy ngày càng cao lớn, ngày càng sâu dày. Nợ nợ chồng chất, rối rắm vô ngần, chẳng sao gở sạch. Ðó là vì duyên cớ gì? Vì là ngày trước họ tính lời quá cao; đem tiền cho vay, họ lấy lời cắt cổ. Thật là lòng tham không đáy. Họ nghĩ rằng mình chiếm thượng phong, nào ngờ kết quả là mình chiụ thua lỗ. Nghiệp chướng của họ ngày thêm sâu dày, đến độ cuối cùng họ chẳng sao rút chân ra đặng. |
03/06/2014 22:23 (GMT+7)
Ta phải luôn luôn giác tỉnh để tự giải thoát khỏi Luân Hồi, và sự cứu thoát này phải do chính cá nhân mình. Ta không thể trông cậy vào bất cứ một sức mạnh hay tác động nào từ bên ngoài để giúp ta đạt được Niết Bàn. |
01/06/2014 23:24 (GMT+7)
Câu hỏi 1: Ma ở trong tâm, làm thế nào để tâm Phật thắng được tâm ma? Phật thường ở trong tâm thiện. Nếu có người làm ác, phải làm gì để họ theo thiện bỏ ác? |
01/06/2014 10:14 (GMT+7)
Con đường tìm đạo, tự tu tự chứng đến khi đắc đạo của đức Phật là hành trình lắm chông gai với lòng kiên trì quyết thắng là một nổ lực phi thường. Ngài cũng đã trải qua những thử nghiệm trong sáu năm khổ hạnh khốc liệt để chiến đấu chống lại sự ham muốn của tự ngã bằng những giai đoạn hành đạo với những vị thầy Bà-La-Môn như nhịn ăn, thiền nín thở, các loại thiền yoga, v.v…, nhưng tất cả phương pháp đó dù đoạn trừ được những tham dục, những ác hạnh mà vẫn không đem lại giác ngộ, vì từ cái bị sanh mà tìm đến cái bị sanh khác chỉ đem đến những thất vọng mà thôi. Từ đó Ngài tự tìm ra con đường vượt khỏi dòng sanh diệt đến thế giới vô sanh niết bàn. Mục đích bài này Phổ Nguyệt chỉ trình bày Pháp Tu Chứng Chánh Ðẳng Giác mà Phật đã chứng đạo. Tham khảo nhiều kinh Phật dạy (dù không đầy đủ) có liên hệ đế việc tu chứng của Bồ Tát là một gắng sức của chúng tôi để vừa thâm cứu vừa tu học, âu cũng là sự cần thiết cho việc thực hành đến mức độ tối ưu. |
30/05/2014 08:27 (GMT+7)
Niệm Phật tối kỵ nhất là tâm loạn tưởng lăng xăng phan duyên theo trần cảnh. Cần phải buông bỏ hết muôn duyên, chỉ giữ tâm cho thật yên lặng. Nên nhớ niệm Phật là phải tâm niệm chớ không phải chỉ có khẩu niệm suông |
28/05/2014 16:27 (GMT+7)
Nhà ngoại cảm chỉ nói chuyện được với các “oan hồn”? Có bài viết đã khẳng định như vậy, cho rằng nhà ngoại cảm chỉ có thể nói chuyện được với các “oan hồn” và chúng sinh ở cõi ngã quỷ, họ không thể tiếp xúc được với các “linh hồn”- chúng sinh ở cõi khác. Có đúng vậy không? |
27/05/2014 23:16 (GMT+7)
Kỳ 8 loạt bài “Chuyện kể của Phật tử khi gặp một số nhà ngoại cảm” với những phân tích của tác giả về lục đạo, kỳ này cũng giải thích và trả lời câu hỏi, người ngoài hành tinh (nếu có) thuộc cõi nào trong lục đạo luân hồi. |
22/05/2014 08:51 (GMT+7)
Tôi là người có niềm tin sâu sắc vào Phật pháp. Thời gian gần đây tôi mắc một căn bệnh, tuy bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại rất khó chữa. Trong cơn khốn đốn, tôi đã đi xem bói thì được thầy bói cho biết rằng bệnh của tôi một phần do “dương” và một phần do “âm”. |
10/05/2014 08:59 (GMT+7)
Kinh Pháp hoa, phẩm thứ 20 có tựa đề là Thường Bất Khinh Bồ Tát.
Đây là phẩm kinh đặc biệt nói về một tiền thân của đức Phật Thích-ca
khi ngài còn hành đạo Bồ Tát. |
09/05/2014 14:25 (GMT+7)
Chúng ta chưa có can đảm lớn như Phật từ bỏ ngôi vị đông cung thái tử, như Phật Hoàng Trần Nhân Tông từ bỏ ngai vàng. Nhưng khi bạn giàu mà giảm bớt lòng tham, chia sớt một phần nhỏ của cải để giúp người nghèo khó - tức là bạn đã nhìn thấy Phật. Đến với Phật là đến với lòng Từ Bi và Chia sẻ. |
07/05/2014 09:30 (GMT+7)
Nhân ngày Khánh đản của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, chúng ta hãy lắng lòng tưởng nhớ đến Đức Thế Tôn - một đấng Từ bi vô lượng, Trí tuệ vô biên. Chúng ta hoan hỷ như được tắm gội, thấm nhuần Ánh Đạo Vàng và quyết tâm tu tập, tinh tấn cho bản thân, góp phần tạo an vui, hạnh phúc, phồn vinh cho đất nước, cho Giáo hội, cho toàn thể chúng sanh… |
05/05/2014 20:30 (GMT+7)
Trong đạo Phật nói rằng không có một điều gì là có thể duy trì mãi mãi mà không bị biến đổi, tất cả đều bị chi phối bởi một định luật gọi là luật vô thường, và cũng không có một cái gì hay điều gì bị biến mất vĩnh viễn hoàn toàn, hai cái nhìn cho rằng có sự tồn tai mãi mãi không biến đổi (thường kiến) và biến mất hoàn toàn (đoạn kiến) được cho là hai khái niệm sai lệch, tất cả đều chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác và tồn tại dưới một hình thức khác, có thể nặng thô, có thể thanh nhẹ. Và lôi lầm cũng như vậy, lỗi lầm có thể thay đổi và được xóa đi nếu như chúng ta quyết tâm san qua bằng những việc bồi đắp lại lỗ hổng lỗi lầm. |
|