Thấy thân giả dối có phải quan niệm chán đời không?
10/09/2014 00:31 (GMT+7)
     Đa số người nghe, trong kinh Phật nói "xem thân như huyễn hóa", cho là tâm trạng bi quan, yếm thế. Trái lại, nhà Phật thấy thân như huyễn hóa là sức mạnh để làm lợi ích chúng sanh.
Thân trung ấm tồn tại có trái ngược với giáo lý Vô ngã?
08/09/2014 10:11 (GMT+7)
GN - Khi còn sanh tiền năm uẩn đều Không, khi mất rồi thần thức… cũng đều Không.

Sát Sinh
05/09/2014 10:58 (GMT+7)
Trời đất sinh ra vật cho người ta ăn, như bao loại ngũ cốc, bao loại hoa quả, bao loại rau dưa, bao loại thức ngon dưới nước trên cạn. Và con người còn dùng trí xảo mà làm thành bánh, thành quà, đem ướp, đem muối, đem nấu, đem rang, có thể nói là đủ ngàn vạn thứ, tội gì còn đem các vật cùng có khí huyết, cùng có mẹ con, cùng có tri giác, cùng biết đau biết ngứa, biết sống biết chết như mình đem giết thịt mà ăn. Lẽ nào lại thế? Thường ngày hay nói:"Chỉ cần tâm tốt, chẳng cứ phải ăn chay". Than ôi! Giết thân chúng mà ăn thịt chúng, tâm địa mà thiên hạ gọi là hung tâm, thảm tâm, độc tâm, ác tâm, hỏi còn có thứ tâm nào quá quắt như thế! Vậy hảo tâm sẽ ở chốn nào? Xưa tôi làm bài văn giới sát phóng để khuyên thế gian và đã có nhiều người khắc ván in bài văn này, không dưới một hai chục bản. Lành thay, đời này may sao vẫn còn có những người nhân đức, quân tử như vậy.
Vong nhập có thật không?
04/09/2014 11:01 (GMT+7)
HỎI: Thần thức con người sau khi chết có sinh trưởng, phát triển và chết không? Tôi thấy có nhiều người hay kể chuyện các thai nhi chết rồi sau đó vong (thần thức) đi theo người nhà (dân gian gọi là vong dựa, vong nhập), chuyện ấy có đúng không? Tôi thường nghe pháp, thấy hiện có nhiều vị giảng là không ủng hộ quan điểm về chuyện vong dựa, vong nhập. Trong khi đó có những vị khác lại tin điều ấy, lấy chuyện vong nhập làm dẫn chứng trước đông đảo thính chúng. Sao có sự khác biệt này? 

Phật Niết-bàn nằm nghiêng bên nào?
03/09/2014 11:03 (GMT+7)
GN - Nằm nghiêng bên phải là một trong những đặc điểm quan trọng của tướng Niết-bàn.
Làm gì khi tham sân si dấy lên?
31/08/2014 11:25 (GMT+7)
Trong kinh Pháp cú, có chỉ rõ: Tham - Sân - Si là tam độc, là sự ham muốn thái quá, là một cơn giận, nóng nảy thù hận, không vừa lòng, không như ý muốn, là sự u tối không suy xét theo lẽ phải, hay dỡ tốt xấu.

Trong chiêm bao thấy sát sinh, có bị tội không?
31/08/2014 11:24 (GMT+7)
Kính bạch thầy, trong giấc chiêm bao con thấy con giết nhiều cá. Vậy con có mang trọng tội sát sinh hay không? Xin thầy hoan hỷ giải đáp cho con rõ. Con rất lo sợ.
Nhân duyên đẹp, xấu, giàu, nghèo, sang, hèn của nữ nhân
29/08/2014 09:13 (GMT+7)
     Trên thế gian này có hạng phụ nữ không có hoặc ít có tâm sân hận, luôn dịu dàng, từ hòa, mát mẻ, thần sắc luôn phấn chấn, tươi vui. Nếu có ai lỡ nói lời khó nghe, đụng chạm, xúc phạm đến họ, họ cũng không bất bình, không giận dữ, không phẫn nộ; chẳng bao giờ hiềm hận ai, chẳng gây thù chuốc oán với ai.

Thời giờ rất cấp bách
27/08/2014 22:27 (GMT+7)
     “Sanh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ, sầu, bi, khổ, ưu, não là khổ, oán gặp nhau là khổ, ái biệt ly là khổ, cầu không được là khổ…”
Tham đắm mùi vị
25/08/2014 23:36 (GMT+7)
      Tu tập không nhất thiết là ngồi thiền nhập định, cũng không cứ là niệm Phật nhất tâm… mà có thể tu ngay nơi cái mũi và cái lưỡi của mình. Pháp tu này còn gọi là tu căn, tức làm chủ các giác quan. Mũi ngửi mùi, lưỡi nếm vị mà tham đắm khởi lên thì sẽ hướng chúng sanh đi vào đường ác.

Ba nghiệp thanh tịnh
22/08/2014 12:37 (GMT+7)
Hôm nay trong mùa an cư là thời gian tu của Tăng Ni để chúng ta tự kiểm điểm lỗi lầm của mình mà khắc phục, trong đó lỗi lầm về sân hận tác hại rất nhiều trên bước đường tu.
Sự tha thứ là gì?
21/08/2014 13:15 (GMT+7)
"Tha thứ là một hình thái của hiện thực. Nó không có nghĩa là từ chối, giảm thiểu, hoặc biện minh cho những gì người khác đã làm cho bạn hoặc sự đau đớn mà bạn đã phải chịu. Điều đó khuyến khích bạn đóng khuông lại những vết thương cũ và nhìn thấy chúng như những gì chúng đang là. Và nó cho phép bạn xem lại có bao nhiêu năng lượng đã lãng phí và bản thân bạn bị tổn thương bởi vì không có khoan dung.

Chúng ta đi chùa để cầu xin hay để tu học theo Phật?
20/08/2014 23:13 (GMT+7)
Tất cả chúng ta có bệnh, Phật dạy lấy thuốc mà trị chớ không phải cầu Phật cho, nhưng Phật tử cứ xin Phật cho. Bởi xin cho nên lâu ngày không hiệu nghiệm thì muốn bỏ Phật, vì thấy Phật không giúp mình được. Không được thì theo Phật có lợi gì? Nếu chúng ta biết lời Phật dạy để trị tâm bệnh thì chúng ta ứng dụng tu, tự nhiên tâm chúng ta trong sạch. Tâm trong sạch rồi mọi bệnh theo đó đều hết. Ðó là tôi nói tu bằng cách dùng thuốc của Phật để trị bệnh cho mình...
Nhà không có bàn thờ Phật có tụng kinh được không?
20/08/2014 07:29 (GMT+7)
Phật hay Bồ tát, tuy là hình tượng, nhưng người Phật tử phải luôn kính trọng tôn thờ. Ta tôn thờ Phật là vì ta nhớ đến công ơn giáo hóa của Ngài. Vì Ngài là người giác ngộ hoàn toàn. Tuy Phật đã nhập diệt rất lâu xa, nhưng Ngài còn để lại cho chúng ta một kho tàng kinh điển vô giá, gồm có ba tạng kinh điển. Nhờ đó mà chúng ta mới nghiên cứu học hỏi và mới biết được đường lối tu hành thoát ly sanh tử khổ hải. Như vậy, công ơn của Ngài thật quá lớn lao, không sao kể xiết. Thế nên người Phật tử sau khi quy y, nghĩ đến công ơn lớn lao đó của Ngài mà ta nên thỉnh tượng Phật về nhà để tôn thờ. 

Tại sao bạn lại sợ ma?
19/08/2014 09:54 (GMT+7)
Thiếu niềm tin vào Phật pháp mới sợ ma. Không hiểu Phật pháp mới sợ ma. Thường làm việc ma mới gặp ma. Tâm ma mới gặp ma. Tục ngữ thế gian có câu, "Ma bắt coi mặt người ta, mặt ai méc-méc thì ma bắt hoài". Vậy thì đừng sợ bậy bạ nữa nhé.
10 Điều Trọng Yếu Của Sự Tu Hành
19/08/2014 01:15 (GMT+7)
Đức Phật dạy chúng ta lấy hiếu làm gốc. Hiếu dưỡng cha mẹ là pháp môn căn bản rất lớn của đạo Phật, cũng là điều kiện quan trọng cơ bản làm người. Chúng ta nghĩ thử ngay cả loài chim muông còn biết báo ân nuôi mớm. Nếu như chúng ta không hiếu dưỡng cha mẹ thì chẳng phải không bằng loài cầm thú hay sao? 

Sanh tử sự đại
15/08/2014 21:57 (GMT+7)
Sanh tử đại sự ! Tại sao ? Việc lớn là Sống và Chết. Cái lớn này quan trọng và chủ yếu của tất cả vấn đề, nếu không có sống & chết thì cũng chẳng có cái vấn đề nào không là giấc mơ của người ngủ say. Bởi vậy câu nói của Hamlet trong kịch tác nỗi danh của Anh Quốc : To be or not to be ! That's 
Cầu siêu có được siêu thoát?
14/08/2014 17:27 (GMT+7)
GN - Tự thân hương linh tỉnh thức mới quyết định việc hương linh có siêu thoát hay không.

Chữ
12/08/2014 19:33 (GMT+7)
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn.
Lòng từ bi của đức Phật
11/08/2014 07:52 (GMT+7)
Ngày Phật đản được xem như ngày tết Phật giáo, vì đánh dấu thời điểm trọng đại một bậc vĩ nhân ra đời vì lợi ích cho nhân loại nói riêng và cho chúng sanh trong toàn pháp giới nói chung. Cuộc đời của đức Bổn Sư từ khi sinh ra cho đến khi nhập diệt, đều thể hiện tính cách kỳ vĩ siêu tục có một không hai. Cho đến bây giờ dù đã trải qua hơn 25 thế kỷ, nhưng trí tuệ và lòng từ bi của Ngài vẫn còn ảnh hưởng sâu đậm đến cuộc đời, và tấm gương sáng chói cho mọi người con Phật.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 21 22 23 24 25 26 [27] 28 29 30  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch