11/04/2017 15:27 (GMT+7)
Tôi rất mong quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là "cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo". Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả. Mỗi người trả lời tùy theo những gì mà họ được học hay được nghe, hoặc là do sự suy luận riêng của mình. Chúng ta cứ thử nhìn vào những gì đang xảy ra trong thế giới ngày nay xem sao. Trong thế giới của chúng ta còn có được mấy ai đủ sức để nhận biết đâu là cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo? Và trong số đó có mấy ai đã mang ra ứng dụng hiệu quả được cái cốt lõi đó? |
11/04/2017 15:00 (GMT+7)
Những ước nguyện của Đức Phật cho các hàng đệ tử và giáo pháp của Ngài (tiếp theo) (Bài giảng nhân ngày lễ Vesākha)
|
25/11/2016 10:06 (GMT+7)
GNO - Hôm qua, 24-11, trong khuôn khổ khóa Bồi dưỡng trụ trì lần 2, do BTS PGVN TP.HCM tổ chức tại Nhà truyền thống Văn hóa Phật giáo - chùa Phổ Quang (Q.Tân Bình), chủ đề Trách nhiệm của vị trụ trì với công tác Hoằng pháp và Giữ gìn Giới luật được học viên quan tâm, chia sẻ. |
25/11/2016 10:03 (GMT+7)
Ngày 22-11, Khoá bồi dưỡng trụ trì năm 2016 do BTS GHPGVN TP.HCM tiếp tục diễn ra tại Hội trường Nhà truyền thống - Chùa Phổ Quang, Quận Tân Bình TP.HCM. |
23/11/2016 09:03 (GMT+7)
Chúng ta phải khôn ngoan nhìn mọi người bằng con mắt tương đối, tin mọi người bằng lòng tin giới hạn. Chúng ta sẽ bằng lòng trong cuộc sống này, và sẽ cảm thông tha thứ những người thân với mình khi họ phạm phải sai lầm. Chúng ta còn chỗ nương tựa duy nhất là chính mình. Mình sẵn có hòn ngọc quí mà lâu nay đã quên lãng. Hôm nay khéo tay mở chéo áo lấy hòn ngọc đem ra dùng, đời ta sẽ hạnh phúc biết là bao! |
07/07/2016 16:46 (GMT+7)
Đức Phật và Phật Pháp: Con đường Niết bàn. “Dù ít tụng nhưng hành đúng giáo lý, diệt tham, sân, si,tri kiến chân chánh, tâm siêu thoát, không luyến ái, tại đây và về sau.Người ấy sẽ chứng nghiệm thành quả của đời sống phạm hạnh thiêng liêng.”Kinh Pháp Cú |
20/05/2016 10:28 (GMT+7)
Dưới đây là một bài thuyết giảng của nhà sư Ajahn Sumedho vào mùa kiết hạ năm 1994 tại ngôi chùa Amaravati do chính ông thành lập ở Anh Quốc. Ajahn Sumedho là một người Mỹ (tên thật là Robert Jackman), sinh năm 1934, và là đệ tử của vị đại sư Thái Lan Ajahn Chah (1918-1992). Ông hoằng pháp ở Anh từ năm 1977 và đã thành lập nhiều ngôi chùa tại Anh quốc. |
01/08/2015 12:04 (GMT+7)
Mở lò đãi luyện vàng chính là lúc nầyMuôn Thánh ngàn Hiền đều biết cả.Những kẻ cứng đầu, cứng cổ đều phải bỏ vào lò luyệnKhông phân biệt hư không hay ngói bể đều không được chậm trể.Hãy thêm than, thổi cho mạnh nữa.Mặc dù đập bể hư không rồi cũng không ngưng chùyCho đến sinh tiền đầu rơi thoát sạch hếtMau mau tìm bắt cái bổn lai của mình về |
20/06/2015 00:09 (GMT+7)
Tôi tụng kinh Dược Sư
thấy chư Phật mười phương khen ngợi Phật A Di Đà và cũng khen ngợi Phật
Thích Ca. Phật mười phương khen Phật Di Đà khéo tạo phương tiện cho
người tu hành, như có tiếng suối reo, chim hót, v.v |
17/02/2015 22:49 (GMT+7)
Theo lời Phật dạy, “thế gian này năm loài cùng chung ở hay có sáu đường luân hồi, con người là một chúng sinh cao cấp nhờ có suy nghĩ, nhận thức, biết phân biệt đúng sai; nếu biết vận dụng đi theo chiều tốt đẹp thì không ai bằng và ngược lại thì vô cùng cực ác”. |
05/02/2015 23:13 (GMT+7)
Ngày xưa, con người cảm thấy bé nhỏ với bầu vũ trụ bao la này, sự hiểu biết về lý nhân duyên còn hạn chế nên số đông đều đặt niềm tin vào một đấng tối cao có quyền ban phước, giáng họa. Từ đó, các ông vua thời phong kiến lợi dụng quyền năng trên chế tác ra luật pháp độc tôn, bắt buộc mọi người phải noi theo dưới danh nghĩa là Thiên tử-con trời do đấng tối cao, sắp đặt số phận của muôn loài vật. |
28/12/2014 13:42 (GMT+7)
Tu Thiền là lối tu hướng thẳng vào nội tâm, dẹp sạch vọng tưởng suy tính của mình. Muốn dẹp sạch vọng tưởng cũng có chia phương tiện và cứu kính.Phương tiện của Thiền là “dùng trí tuệ dẹp tình cảm”. Tức là nhìn thẳng vào sự vật quan sát phân tích để thấy sự tạm bợ giả dối của chúng, khiến lòng lạnh nhạt không còn phiền rộn say mê. Do đó, hành giả dụng công tu tập tâm để được an định. Thiền có nhiều pháp khác nhau, có thiền ngoại đạo, thiền Phật giáo. Trong thiền Phật giáo đại loại chia làm hai: Thiền đối trị và Thiền tuyệt đối. |
08/11/2014 01:48 (GMT+7)
Sám hối là một thực hành tu tập quan trọng và phổ
biến trong Phật giáo. Sám hối là quán chiếu lại bản thân, xem mình đã phạm phải
những lỗi lầm gì qua thân, khẩu và ý, từ đó thể hiện tâm ăn năn hối cải, và
nguyện không để những hành vi sai trái như vậy xảy ra lại trong tương lai. Sám
hối, cũng được cho là để “tỏ bày lỗi lầm của mình trước Phật, Bồ-tát, Sư trưởng
hay đại chúng với mục đích mong được diệt tội”2.
Vậy sám hối có thật sự diệt được tội hay không? Và ai là người có thể “giải
tội” cho mình? Có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này. |
22/08/2014 12:37 (GMT+7)
Hôm nay trong mùa an cư là thời gian tu của Tăng Ni để chúng ta tự kiểm điểm lỗi lầm của mình mà khắc phục, trong đó lỗi lầm về sân hận tác hại rất nhiều trên bước đường tu. |
20/07/2014 00:19 (GMT+7)
A Di Đà Phật, danh hiệu này là vạn đức hồng danh, tại sao vậy? Danh hiệu này là danh hiệu của tự tánh, là danh hiệu của tánh đức. |
07/06/2014 23:24 (GMT+7)
Mấy ngày trước, có một đồng tu đến kể với tôi rằng ông gặp một câu hỏi khó như sau: “Các vị là người học Phật, vậy chân thật có Phật hay không? Anh đã bao giờ thấy Phật chưa?” |
06/06/2014 22:00 (GMT+7)
Ngày nay trong sự tu học, chúng ta thường được hướng dẫn áp dụng chánh niệm (mindfulness) vào trong mọi vấn đề. Như mỗi khi có một cơn giận hay buồn lo nào, chúng ta thường được nhắc nhở hãy dùng chánh niệm để tiếp xúc với cơn giận ấy. Và rồi với năng lượng của chánh niệm, những khó khăn ấy sẽ được chuyển hóa. |
|