15/04/2011 23:14 (GMT+7)
Có thể bạn đã nghe ai đó nói rằng bạn nên giữ chánh
niệm trong mọi lúc, mọi nơi, dù khi bạn ở nhà hay trong văn phòng, dù
khi đi trên xe buýt hay xe riêng hoặc đi nhờ xe của người khác, v.v…Bạn
có thể giải thích lời khuyên này như muốn nói rằng lúc nào bạn cũng phải
giữ cho tâm tập trung trên hơi thở của bạn. |
11/04/2011 02:44 (GMT+7)
Hành thiền giúp phát triển sự tỉnh thức và năng lực cần thiết để chuyển hóa các thói quen đã ăn sâu vào tâm ý. |
05/04/2011 06:53 (GMT+7)
Chúng
tôi có phước duyên được nghe Sư Cô Thích Nữ Hương Nhũ giảng về chủ đề
“Hơi Thở Nhiệm Mầu”. Bài giảng của cô thật súc tích, sâu sắc, lôi cuốn
và chinh phục người nghe. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin
trình bày về sự thực tập Quán Niệm Hơi Thở để mọi người thấy được sự
lợi lạc và nhiệm mầu của hơi thở. |
31/03/2011 02:00 (GMT+7)
Tinh tấn không có nghĩa là dùng sức! Làm ơn đừng làm thân,
tâm quý vị kiệt quệ bằng việc ra sức thực hành. Khi thân hay tâm của quý
vị mệt mỏi, sự hiểu biết không phát triển được. Hãy thoải mái và an
tịnh. Chỉ cần hứng thú thôi. Tinh tấn cần được duy trì liên tục, đều đặn
nhưng không phải bằng dụng công. |
29/03/2011 09:37 (GMT+7)
Chúng ta hãy nói một chút về việc hành thiền (thiền tứ niệm
xứ). Quí vị cần phải biết một số điểm quan trọng trước khi bắt đầu thực
hành. Hành thiền có nghĩa là gì? Quý vị thực hành như thế nào? Trạng
thái tâm quan sát ra sao, thái độ thế nào? Mục đích hành thiền của quý
vị là gì? Quý vị cần có một ý niệm và mục đích rõ ràng trước khi bắt đầu
thực hành. |
22/03/2011 05:54 (GMT+7)
Bằng cách thiền tập hơi thở trong 10 hay 15 phút mỗi ngày,
chúng ta sẽ có thể giảm sự căng thẳng. Chúng ta sẽ kinh nghiệm một cảm
thọ tịch tĩnh, bao la bát ngát trong tâm, và nhiều vấn đề thường gặp của
chúng ta sẽ biến mất. |
19/03/2011 03:33 (GMT+7)
THIỀN là duy trì và triển khai được cuộc sống an lạc, vui vẻ, yêu đời, không giận hờn, không sầu não… Song song với THIỀN, việc tập thể dục, như đi bộ, phối hợp với chế độ ăn uống lành mạnh thích hợp với cơ thể cũng rất cần cho sức khỏe của mỗi một chúng ta. Ước mong qúy độc giả đọc và áp dụng để cuộc sống được tốt đẹp hơn, bệnh tật mau lành hơn. |
18/03/2011 08:57 (GMT+7)
Viết bài này là một sự
mạo muội rất to lớn của tôi, nhưng có lẽ Bạn cũng thông cảm, vì đây chỉ
là những ý nghĩ vừa có tính cách phân tích vấn đề, vừa có tính đóng góp
về một cách thức, một phương pháp Thiền, hầu giúp cho Bạn kiện toàn được
phương thức Thiền của mình để chóng đạt kết quả. |
17/03/2011 04:33 (GMT+7)
Hãy chấp nhận các kinh nghiệm của bạn, ngay cả các kinh
nghiệm bạn ghét. Đừnglên án chính mình về các bất toàn và thất bại, bạn
hãy học để thấy rằng tất cả các hiện tượng trong tâm là những gì có thể
hiểu và để nó tự nhiên một cách toàn hảo. Hãy thực tập sự chấp nhận
không phân biệt vào mọi thời, và với lòng tôn kính mọi thứ mà bạn kinh
nghiệm. |
14/03/2011 05:20 (GMT+7)
Hành thiền giúp phát triển sự tỉnh thức và năng lực cần thiết để chuyển hóa các thói quen đã ăn sâu vào tâm ý. |
07/03/2011 23:35 (GMT+7)
Ðạo
Phật chủ trương giác ngộ mang ánh sáng trí tuệ soi rọi cho thế gian.
Mọi lẽ thật đều hiện bày dưới ánh sáng giác ngộ, nhận thấy lẽ thật rồi
mới khởi lòng tin đó là "chánh tín". Ngược lại, bày những điều mê hoặc
làm mù quáng người đời, lừa bịp thế gian, ấy là "mê tín" |
02/12/2010 23:04 (GMT+7)
Đạo Phật thấm nhuần
trong tâm thức, đời sống của người dân Việt trãi qua mấy ngàn năm. Trong suốt
chặng đuờng có mặt ấy, Phật Việt đồng hành với Dân Việt trong mọi hoàn cảnh bi
hùng, từ vận nước vận dân đến sinh mệnh ý mệnh, từ thống khổ điêu linh đến huy
hoàng rực rỡ, đâu đó đều có sự hiện hữu cùng khắp, tạo nên quốc hồn quốc túy
cho Dân tộc. |
19/07/2010 19:36 (GMT+7)
... Biết căn bản và phương tiện Niệm Phật rồi, mới
biết đầu tiên từ phàm phu phát tâm trải qua Tam Hiền, Thập Thánh cho đến
thành
Phật, đều phải niệm Phật, đều do niệm Phật. Bởi vì niệm Phật và chẳng
niệm Phật
là phân ranh giới giữa Phật và ma, là hai đường tịnh nhiễm. Chẳng những
tất cả
hữu tình do học Phật để cầu thành Phật đều chẳng rời niệm Phật mà cho
đến Đức
Phật quá khứ, hiện tại trong khắp mười phương độ khắp chúng sanh cũng
chẳng lìa
niệm Phật... |
12/07/2010 00:26 (GMT+7)
Hỏi: Trong Kinh A Di Ðà Phật dạy, người niệm Phật được nhứt tâm bất
loạn, thì khi lâm chung Phật và Thánh chúng mới tiếp dẫn người đó về Cực
lạc. Nếu chúng con niệm Phật chưa được nhứt tâm, thì khi chết chúng con
có được vãng sanh hay không? |
11/07/2010 01:36 (GMT+7)
Một bạn trẻ doanh nhân gửi “meo” cho biết cô đã hoàn
toàn dứt hẳn chứng viêm mũi dị ứng, nhức đầu dai dẳng, đi hác sĩ hoài
không hết chỉ nhờ ăn "gạo lứt muồi mè". Một người khác bảo hết xây xẩm
chóng mặt, đau khớp... cũng nhờ "gạo lứt muối mè". |
08/07/2010 01:01 (GMT+7)
Phương pháp lạy Phật là một phương pháp rất đơn giản, nhưng mang lại
những lợi ích rất lớn. Ai tập cũng được, bất kỳ nơi đâu và không cần
phải sắm dụng cụ gì cả. Đây là kết tinh của những kinh nghiệm tu luyện
quý báu của chư tổ, đã kết hợp các phương pháp tu tập của Thiền gia và
vũ thuật gia để chế tác thành. |
06/07/2010 01:38 (GMT+7)
Giới thiệu: Bà Sarah Lim là một Phật tử gốc Singapore, hiện
đang sinh sống tại Úc và có
nhiều
đóng góp tích cực trong các sinh
hoạt Phật
giáo. Bài nầy được trích
dịch từ một
bài pháp thoại của Bà tại thành phố Perth, Tây Úc, vào
tháng 9 năm
2002. |
18/06/2010 01:17 (GMT+7)
Trì chú hay còn gọi là trì
tụng Đà
la ni. Đà la ni có nghĩa là tổng trì Đà la ni, có nghĩa là một phương
tiện đi
tới việc thiết lập sự cảm thông giữa hành giả và chư Phật, chư Bồ Tát để
tiếp
nhận năng lượng nơi các Ngài. |
30/05/2010 03:17 (GMT+7)
Muốn hành thiền, trước tiên bạn phải tìm một nơi thích hợp để giúp cho việc hành thiền của bạn được tốt đẹp. Nơi thích hợp là nơi yên tịnh. Bạn có thể tìm được nơi yên tịnh trong thiên nhiên. Tuy nhiên, nếu bạn hành thiền trong nhà, bạn phải tìm một nơi thích hợp cho việc định tâm của bạn, và mỗi khi hành thiền bạn nên đến đó. |
|