19/05/2010 01:28 (GMT+7)
Một nhóm người hành hương đến thăm Ngài Ajahn Chah, hỏi Ngài
ba câu hỏi lớn:
1. Tại sao Ngài hành thiền?
2. Ngài hành thiền như thế nào?
3. Kết quả việc hành thiền của Ngài ra sao? |
18/05/2010 02:57 (GMT+7)
Đây đích thật là một vấn đề rất nghiêm túc và quan trọng, nếu giải thích lệch lạc vấn đề này thì có thể dẫn dắt rất nhiều đồng tu lầm đường, lạc lối, đánh mất cơ hội niệm Phật vãng sanh ngay trong đời này của họ, những người rao truyền lời nói này phải gánh chịu trách nhiệm nhân quả. Trong kinh nói nhất định sẽ đọa địa ngục A Tỳ! |
17/05/2010 03:07 (GMT+7)
* Tính chất
cốt yếu của pháp hành thiền Định (Samàdhi)
là học hỏi nhằm hiểu biết cái tâm.
* Tâm hay
biết và suy tư , nghĩ ngợi điều này rồi nhảy
sang điều kia, quây quần theo những vấn đề khác nhau. Lơ đểnh buông lơi,
lợi dưỡng
trong giả tưởng và những ý niệm ấy là làm cho tâm luôn luôn khuấy động,
không
bao giờ ngừng nghỉ. |
30/04/2010 02:08 (GMT+7)
Xuất
phát từ quan niệm, thế giới
hiện tượng chỉ là ảo ảnh của bản thể, là vô thường nên lý tính nhận
thức về
thế giới này chỉ đạt tới chân lý tương đối, Thiền Phật giáo cho rằng,
cái
cần được nhận thức là cái thực tại tuyệt đối đứng đằng sau thế giới
hiện
tượng, là cái tuyệt đối phổ quát và chỉ có thể tạm biểu đạt bằng khái
niệm
Không hay Chân như... |
21/04/2010 03:44 (GMT+7)
Như Lai Thiền trong kinh
tạng Pàli, hay "Hành Thiền, một
nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng",
là
một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập
đến Tổ
Sư Thiền. Ở đây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập
đến
A-tỳ-đàm - Tạng Pàli |
15/04/2010 01:41 (GMT+7)
Giữa hai lần thiền tọa là khoảng thời gian từ bốn
mươi đến chín mươi phút để thiền hành. Thiền hành xen kẽ giữa thiền tọa
để quân bình năng lực và những yếu tố của sự định tâm, đồng thời để
tránh buồn ngủ. Bạn có thể thiền hành trong phòng hay ngoài sân. Lúc
thiền hành bạn nên đi chậm hơn lúc bình thường và đi một cách tự nhiên. |
14/04/2010 06:56 (GMT+7)
Hãy chú tâm vào bụng. Nên nhớ là chú tâm, chứ không
phải chú mắt vào bụng. Chú tâm vào bụng bạn sẽ thấy được chuyển động
phồng xẹp của bụng. Nếu không thấy rõ được chuyển động của bụng, bạn có
thể đặt hai tay lên bụng để "cảm giác" sự phồng xẹp. Một lúc sau, bạn sẽ
nhận rõ sự chuyển động vào ra của hơi thở. |
09/04/2010 21:30 (GMT+7)
Đức Phật dạy: "Đây là con đường duy nhất để thanh lọc
tâm, chấm dứt lo âu, phiền muộn, tiêu diệt thân bệnh và tâm bệnh, đạt
thánh đạo và chứng ngộ Niết Bàn. Đó là Tứ Niệm Xứ". |
07/04/2010 03:53 (GMT+7)
Thông thường chúng ta vẫn nghe phân
biệt hai loại Thiền Chỉ và Thiền Quán. Trong một số hệ phái, Thiền Quán
được xem là chính thống; còn Thiền Chỉ bị coi là ngoại đạo. Tuy nhiên
trong thực tế dụng công cũng như trong kinh điển Nikàya truyền thống, cả
hai loại Thiền đều có giá trị như nhau. “Chỉ” có nghĩa là dừng lại. “Quán” có nghĩa là xem xét. |
04/04/2010 01:08 (GMT+7)
Thưa thầy, nếu mình tin Tịnh độ theo Duy tâm Tịnh độ, nhưng đồng
thời mình vẫn niệm Phật cầu vãng sanh Tây phương Cực lạc sau khi chết.
Xin hỏi như vậy có chống trái nhau không? |
24/02/2010 04:55 (GMT+7)
Quyển
sách mỏng này, tuy chỉ chuyển tải được đôi
điều liên quan đến cuộc hành trình tìm về nguồn cội, nhưng cũng mong
được đóng góp vào hành trang thiên lý của những hành giả tu Thiền. Vì
ngôn ngữ văn tự là phương tiện bất toàn, nên chúng ta hãy đọc nó cùng
với sự đồng cảm của nội tâm. |
21/02/2010 22:39 (GMT+7)
Từ
những lời cầu nguyện Trong Vinaya II, Tiểu phẩm
(Cullavagga) có ghi lại sự kiện những Tỳ kheo sống trong rừng bị rắn độc
cắn chết; Đức Phật biết được và nói, nếu các Tỳ kheo ấy đã rải tâm từ
đến các loài rắn độc thì nhất định đã không bị chúng gia hại. |
16/02/2010 09:27 (GMT+7)
Danh
từ “phật-đà” (buddha) đã được biết và sử dụng trước khi Đức Phật lịch sử
xuất
hiện tại Ấn Độ. Danh từ này có nghĩa là “giác ngộ”, và các đạo sĩ thời
đó
thường bàn luận về câu hỏi “Thế nào là một vị Phật? Ai là người giác
ngộ?” |
16/02/2010 09:22 (GMT+7)
Khi nghe một điều gì về Phật giáo trong
bản tin tức hàng ngày,
bạn thường nghĩ đến một tôn giáo thờ nhiều hình tượng to lớn,
có
các thầy tu áo vàng, với không khí dày đặc mùi khói nhang. Bạn
có cảm
giác tôn giáo nầy không phải dành cho bạn, ngoại trừ có thể
đấy chỉ
là một buổi trình diễn ly kỳ, hấp dẫn. |
12/02/2010 07:12 (GMT+7)
Quán
đỉnh là một đặc trưng của Phật giáo Kim Cương thừa, tức nghi thức bắt
buộc tham
dự việc phát nguyện, phụng sự và thực hành nghi quỹ (sadhana) theo một
đức Bản
tôn hay một vị Bồ tát nào đó. Nói cách khác, quán đỉnh là nghi thức mà
một bậc
thầy tu chứng thành tựu một pháp môn nào đấy |
09/02/2010 23:04 (GMT+7)
Phàm tọa thiền thẳng khiến người mở
sáng tâm địa, an trụ chỗ bổn phận. Chỗ ấy gọi là “bản lai diện mục” (mặt
thật xưa nay), cũng gọi là “bản địa phong quang” (chỗ đất mát mẻ sáng
suốt). Thân tâm đều quên mất, ngồi nằm đồng xa lìa. |
09/02/2010 22:57 (GMT+7)
Hôm nay toàn chúng thỉnh nguyện đều
được thanh tịnh, đó là điều rất tốt. Chúng ta càng tu tâm càng an, thân
nghiệp, khẩu nghiệp đều thanh tịnh. Đó là kết quả tốt của sự tu hành.
Bây giờ tôi có ít vấn đề then chốt muốn giải thích cho toàn chúng hiểu
thêm |
09/02/2010 22:56 (GMT+7)
Phương tiện của Thiền là “dùng trí tuệ dẹp tình cảm”. Tức là nhìn thẳng
vào sự vật quan sát phân tích để thấy sự tạm bợ giả dối của chúng, khiến
lòng lạnh nhạt không còn phiền rộn say mê. Do đó, hành giả dụng công tu
tập tâm để được an định. |
09/02/2010 22:55 (GMT+7)
Những ngày tôi đến với Phật Pháp thật
nhẹ nhàng, Phật pháp đã dần dần thấm vào từng làn da thớ thịt của tôi.
Tôi đã có những thắc mắc và đã lắng nghe…Ngày đầu tiên đến nghe pháp
được gặp thầy Tỉnh Thiền. |
09/02/2010 22:47 (GMT+7)
Buổi giảng hôm nay tôi nói đề tài rất
gần gũi với quí vị: Tại sao người Phật tử phải tụng kinh, niệm Phật, trì
chú và tọa thiền? Phật tử thường nghĩ rằng mình tu thì phải tụng kinh,
niệm Phật, trì chú và tọa thiền. |
|