09/02/2010 22:48 (GMT+7)
Vu Lan hay Vu Lan bồn có nguồn gốc từ
chữ phạn Ullambana, dịch sang tiếng Hán ngữ là Giải đảo huyền, tức là gỡ
khỏi nạn treo ngược–theo nghĩa tiếng Việt. Mà hiểu rộng ra là nhờ vào
sự thành tâm chú nguyện của Thập phương chư Tăng mà chúng ta có thể cứu
được cha mẹ, tổ tiên thoát khỏi cảnh tội đồ... |
09/02/2010 22:47 (GMT+7)
Buổi giảng hôm nay tôi nói đề tài rất
gần gũi với quí vị: Tại sao người Phật tử phải tụng kinh, niệm Phật, trì
chú và tọa thiền? Phật tử thường nghĩ rằng mình tu thì phải tụng kinh,
niệm Phật, trì chú và tọa thiền. |
09/02/2010 04:27 (GMT+7)
Đề
tài tôi nói hôm nay là Phật pháp rất chân thật.Sở dĩ tôi nói đề tài này
vì có một số người hiểu lầm, tưởng đạo Phật huyền bí, khó hiểu. Như tụng
kinh Bát-nhã thấy khó hiểu nên họ cho là bí hiểm. |
09/02/2010 04:24 (GMT+7)
Đề tài hôm nay là Giải nghi về nhân
quả, chớ không phải
giảng về nhân quả.
Một số người đặt câu hỏi thế này:
“Người tu Phật có thể thay đổi được quả khổ của đời mình không?” Vì đa
số Phật tử nghĩ mình tu thì bao nhiêu tội lỗi trước, những điều mình làm
đau khổ cho người, đều do công đức tu hành mà tan biến hết. |
09/02/2010 01:11 (GMT+7)
Quí Phật tử xét thật kỹ xem từ trước đến giờ, chúng ta đi chùa là vì cầu
xin hay để tu học theo Phật? Đa số đều cầu xin, phải không? Mỗi khi đến
chùa, Phật tử hoặc là cúng hoa quả hoặc là cúng nhang đèn. Khi cúng
rồi, quí vị quì xuống nguyện Phật cho gia đình con bình an |
09/02/2010 01:09 (GMT+7)
Theo lịch sử, đức Phật Thích Ca Mâu hiện
thân thành Phật
nơi cõi đời này, là một con người lịch sử thật sự. Ngài đản sinh nơi
vườn Lâm-tì-ni (hiện ở xứ Né pal) chả là vua T-ịnh Phạn, mẹ là hoàng hậu
Ma-da. Điểm nổi bật trong buối sáng hôm ấy là, Ngài đi bảy bước, một
tay chỉ trờ, một tay chỉ đất... |
08/02/2010 23:45 (GMT+7)
Bát chính đạo là con đường đúng đắn, đưa
chúng sinh đến chỗ giác ngộ và
giải thoát, gồm tám điều chân chính, đó là: chính kiến, chính tư duy,
chính
ngữ, chính nghiệp, chính mạng, chính tinh tấn, chính niệm, và chính
định. |
08/02/2010 23:41 (GMT+7)
Chúng ta sẽ tìm hiểu chữ TÂM qua các kinh điển và
kinh nghiệm tu tập thực tế của các bậc tôn túc cổ kim. Mỗi đề mục đều
có
công năng giải bày bản tâm thanh tịnh, hay tóm gọn vào một chữ, chỉ rõ
đó là: chữ TÂM trong Đạo Phật |
08/02/2010 23:36 (GMT+7)
Phật giáo tồn tại trong lòng nhân loại đến
nay đã trên hai ngàn năm. Do
đâu được như thế? - Chính là nhờ Phật giáo nói đúng lẽ thật, đưa con
người trở
về với sự thật muôn đời, vì vậy có thể nói Phật giáo rất thực tế, không
phải
huyền hoặc. Đó là đề tài chúng tôi muốn nói với quí vị hôm nay. |
06/02/2010 01:17 (GMT+7)
Phong Kinh là một thị trấn nhỏ. Dân chúng ở đây
phần lớn làm nghề nông, chất phác hiền lành, mọi người ai cũng
siêng năng cần kiệm, lo chu toàn bổn phận của mình. Vì vậy, dân chúng
trong thị trấn này hàng ngày sống trong cảnh thanh bình. |
30/01/2010 11:51 (GMT+7)
Tất cả những lời dạy của Ðức Phật được kết-tập trong tam tạng Kinh điển. Nhưng tựu trung có ba điều căn bản đó là : chỉ ác, tác thiện và thanh lọc tâm. |
30/01/2010 11:44 (GMT+7)
Trăn trở trước nỗi trầm thống của kiếp người, Thái tử Tất Ðạt Ða đã dũng cảm từ bỏ cuộc sống vàng son nhung lụa, từ bỏ địa vị của một bậc nhân vương mà mình sắp kế thừa, dấn thân vào nẻo đường gió bụi đi tìm chân lý. Cuối cùng, Ngài đã tìm được phương thuốc kỳ diệu cứu khổ cho nhân loại, trở thành đấng Vô thượng Y Vương, và phương thuốc mà Ngài đã tìm ra đó chính là 4 Thánh đế: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế và Ðạo đế. |
30/01/2010 11:39 (GMT+7)
Có nhiều người Phật Tử đi chùa lâu năm; nhưng cách xưng hô vẫn chưa hiểu rõ. Hôm nay chúng tôi xin trình bày về vấn đề này một cách rõ ràng, để quý vị lãm tường và cố gắng thực hiện cho thêm phần công đức lợi lạc trong cuộc sống đạo của mình. |
30/01/2010 11:29 (GMT+7)
Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni, Giáo chủ của đạo Phật hiện nay, giáng sinh vào mùa sen nở, ngày Trăng tròn (Vesak) 15 tháng 4 Âm lịch. Tuy nhiên, theo truyền thống ngày xưa của Phật giáo Phát triển, thì ngày giáng sinh của Ðức Phật lại được kỷ niệm vào ngày 8 tháng 4 mỗi năm, tại Việt Nam, Trung Quốc và Nhật Bản. Từ trước tới nay, vào mùa Phật Ðản, tôi thường nghe thấy các cháu nam nữ Gia đình Phật tử hát bài nhạc Hoa sen để dâng lên Ðức Phật |
30/01/2010 11:25 (GMT+7)
Người ta gọi ăn chay, ăn tương, ăn lạt để chỉ cho những người theo Phật giáo Đại Thừa (Bắc Tông), không ăn thịt, cá. Ðó là ăn chay vì lý do tôn giáo, ngày nay người Mỹ cũng ăn chay vì lý do sức khỏe. |
|