29/04/2010 04:35 (GMT+7)
Khi quý vị nhận biết tâm, quý vị
tự mình thấy tâm ấy thì một trong những kết quả là quý vị nhận được là
biết rõ
tâm độc lập với thân. Độc lập có nghĩa là khi thân tan rã và chết đi,
khi nó bị
thiêu hay chôn, hay dù cho nó bị hủy hoại bằng cách nào đi nữa sau khi
chết,
thì vẫn không ảnh hưởng gì đến tâm. |
26/04/2010 02:05 (GMT+7)
Đối với chúng ta, những người Phật tử, xuất gia hay tại gia,
tu tập điều thiện, chính là giữ giới. Đối với người tại
gia, là
giữ năm giới và đối với người xuất gia, là giữ mười giới, 250 giới, hay
hơn nữa.
Nhưng đối với toàn thể những người Phật tử tại gia hay xuất gia, năm
giới là căn bản, là mức đạo đức tối thiểu cho một con
người,
dù là Phật tử hay không, sống xứng đáng là con người, có nhân cách, có
nhân
phẩm. |
25/04/2010 01:52 (GMT+7)
Tham
sống sợ chết, đó là sự thật của
người đời. Thế nhưng tại sao lại giết hại,
cắt đứt sự sống của chúng sanh khác? Trong bài viết ngắn này chúng tôi
sẽ đề cập
đến vấn đề "Không sát sanh" hay "tôn trọng sự sống" như là thái độ sống
của một
người Phật tử. |
13/04/2010 03:06 (GMT+7)
Đức Phật dạy trong Kinh Trung Bộ rằng: “Ai nguyện
nương tựa Phật Pháp Tăng người ấy là người Phật tử”, chữ “Nguyện” trong
Đạo Phật mang tính tự giác , là một thái độ nhận ra chân lý và ước muốn
thực hiện chân lý trong đời sống của mình. |
31/03/2010 01:32 (GMT+7)
Sám
hối phát nguyện là một bài sám quen thuộc bậc nhất mà hầu hết những
ai đi chùa cũng đều nằm lòng. Bài viết này giải thích sơ lược ý nghĩa
và gợi ý một vài tinh thần tu tập được ẩn chứa trong bài sám ấy. Hy vọng
việc làm này sẽ giúp quý Phật tử nhận thức rõ ràng hơn ý nghĩa của bài
sám mỗi khi thành kính tụng niệm trong các khóa lễ hàng ngày. |
23/03/2010 03:49 (GMT+7)
Có những Tôn giáo có truyền thống lâu đời và cũng có những tôn giáo thời
trang. Có ít người đặt hết niềm tin vào tôn giáo có truyền thống lâu
đời. Nhưng lại có nhiều người đuổi theo một cách điên cuồng những hiện
tượng tôn giáo thời trang. Trong tất cả giáo pháp mà Đức Phật đã giảng,
điều quan trọng nhất là giới luật. |
22/03/2010 02:07 (GMT+7)
Họa phước vô môn là họa phước không có cửa, nói
cách khác là họa phước không cố định; đây là lập luận trái lại các tôn
giáo đa thần và tôn giáo nhất thần. Các tôn giáo đa thần và nhất thần
đều tự hình dung ra sự hiện hữu của những thần linh mà họ phải tôn thờ
cúng tế, cho nên mỗi bộ tộc đều thờ những vị thần của họ với tên này hay
tên khác và họ tin rằng các vị thần linh này có quyền ban phước giáng
họa cho mọi người tùy ý các ngài. |
20/03/2010 02:08 (GMT+7)
Khi chúng ta giận dữ với người khác, chúng ta tự làm hại
chính mình do bởi tâm sân. Ðức Phật đã chỉ rõ những kết quả nguy hại
của sân hận (Dosa). |
17/03/2010 21:35 (GMT+7)
Trải qua hơn 30 năm tu học theo giáo pháp của Ðức Phật, con đã có phước
duyên lớn lao vô cùng khi được quý chư Tôn đức Tăng Ni tận tụy dạy bảo,
hướng dẫn các pháp môn tu học một cách tường tận, cũng như triển khai
cho con yếu lý của giáo pháp Như Lai. |
12/03/2010 23:18 (GMT+7)
Chư Tổ có dạy: “Phật
pháp tại thế gian”. Nghĩa là: việc đạo không thể tách rời việc đời.
Nói một cách khác, đạo ở tại đời, người nào cũng đi từ đời vào đạo,
nương đời
để ngộ đạo, tu tập để độ người, hành đạo để giúp đời. Chư Tổ cũng có
dạy:
“Hằng thuận chúng sanh”. |
11/03/2010 00:20 (GMT+7)
Hỏi học Phật bằng cách nào, tức là hỏi đến phương
pháp học Phật. Ở thế gian môn học nào cũng có phương pháp riêng của nó.
Ví như môn toán học, người học trò trước phải biết số, kế học thuộc cửu
chương, học cách cộng trừ nhân chia, lên nữa phải học công thức, phương
trình v.v... |
10/03/2010 01:25 (GMT+7)
Pháp khí có các loại:
loại để trang nghiêm, loại để cúng Phật, loại để báo thời. Khí cụ dùng
để báo
thời gian trong tự viện gọi là kiền chùy. Theo các bản Kinh, Luật
(Hán
tạng) đã được dịch, kiền chùy là từ chỉ chung cho các loại: chuông,
trống.. |
09/03/2010 04:25 (GMT+7)
Người ta sanh ra
trên hoàn vũ này, ai cũng có bổn phận. Nói một cách tổng quát, thì
đã có
cái danh, tất phải có cái phận. Con kiến, con ong, có cái phận của
kiến,
của ong; mặt trăng, mặt trời có cái phận của mặt trăng, mặt trời.
Dù nhỏ
dù lớn, mọi vật mọi người đều có cái phận riêng của mình. Những
điều cần
phải làm, đối với cái phận ấy, chính là bổn phận. |
24/02/2010 06:05 (GMT+7)
Đạo Phật là một tôn giáo, nhưng đó
cũng chính là một triết học rất cao thâm vi diệu. Đã là học giả thì cần
phải
nghiên cứu môn triết học này, và khi đã nghiên cứu rồi, lại còn cần phải
đem ra
thực hành. Vì Phật học là một môn học gồm đủ cả lý lẫn sự, phần lý cốt
để hướng
dẫn cho phần sự và phần sự |
20/02/2010 06:50 (GMT+7)
Suy cho cùng, con người chỉ vì miếng
ăn mà đã gây ra biết bao tội lỗi, nhưng đó là phạm vi chung của nhân
loại.
Riêng trong đạo Phật, cũng việc ăn uống, có một vấn đề thường gây thắc
mắc,
tranh luận đúng sai, nên hay không nên, cho khá nhiều người. Ðó là: Ăn
mặn và
Ăn chay. |
16/02/2010 09:27 (GMT+7)
Tu có nghĩa là sửa. Tu rất khó, khó nhất là
tu tại gia, cho nên có câu:
Thứ nhất tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa. Ở chùa có nhiều
thiện
duyên nên tương đối dễ tu. ở chợ lại khó tu hơn một chút vì phải giữ
lòng ngay
thẳng, không gian manh lường cân tráo đấu; ở nhà lại khó hơn nữa vì bạn
ác rủ
rê làm ta dễ bị sa đọa. |
16/02/2010 09:26 (GMT+7)
Với quan niệm
thông thường, sau cái chết, con người cũng có một đời sống,
cũng có
các nhu cầu như khi đang ở dương thế. Một số người vì quá
thương tiếc
người thân đã mất, sắm đủ thứ vàng mã để đốt cúng nhân ngày
giỗ
hoặc các dịp lễ như Rằm tháng Bảy, Tết Nguyên Đán…, để người
ở đã
chết sử dụng ở cõi âm. |
16/02/2010 09:25 (GMT+7)
Việc
ăn chay sẽ giúp bảo tồn nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ…
Theo
các công trình nghiên cứu để sản xuất 1 calorie protein thịt bò thì mất
khoảng
78 calorie năng lượng nhiên liệu hóa thạch; 35 calorie năng lượng nhiên
liệu
hóa thạch để sản xuất cho một calorie thịt heo |
16/02/2010 07:33 (GMT+7)
Đức Phật khuyên
chúng ta trên bước đường tu cần phải tịnh hóa tự tâm; tâm này là tâm sở.
Tâm
của chúng ta có hai loại: tâm vương và tâm sở. Chính
tâm sở mới gây ra nhiều việc rắc rối, khổ đau cho con người. Tâm vương,
hay
chơn tâm thì muôn đời không thay đổi |
09/02/2010 23:07 (GMT+7)
Loài
người đó bước vào thế kỷ thứ 21 được một thập niên với sự phát triển
mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, dịch vụ chăm sóc sức
khỏe… Cuộc sống của mọi người cũng đủ đầy, sung túc hơn rất nhiều. Nhưng dường như sự dư thừa về vật chất vẫn không bù đắp nỗi bất an, lo
lắng sợ đói về tinh thần. |
|