Phương pháp căn bản của thiền thở
04/07/2011 07:53 (GMT+7)
Chúng ta không cần theo đuổi những ý nghĩ, chúng ta không đồng hóa mình với chúng, chúng ta không cho chúng một sự chú ý hay một tầm quan trọng nào cả. Chỉ cần quay về với sự chú tâm vào những cảm giác của hơi thở vào và hơi thở ra. Đó là đối tượng hành thiền của chúng ta.
Con đường học Phật và tu Phật
03/07/2011 06:41 (GMT+7)
Có nhiều người nhận lầm học Phật, hiểu đôi điều về giáo lý Ðức Phật là tu rồi, đây là một sai lầm lớn trong nhận thức, vì tu và học là hai phạm trù khác nhau.

Học Phật nên biết
01/07/2011 12:38 (GMT+7)
Tông chỉ học Phật là tìm cầu con đường giải thoát. Con đường này được đặt trên nền tảng Nhơn Thiên Đạo. Đặc biệt là Nhơn đạo, mấu chốt quan trọng nhất của sinh tử là giải thoát. Cho nên, người học Phật không thể xa lìa Nhơn Thiên Đạo mà mong cầu con đường giải thoát.
Pháp tu của người Phật tử mới quy y
22/06/2011 22:27 (GMT+7)
Tôi là Phật tử mới quy y nên rất ngỡ ngàng với các sinh hoạt tu học, cách xưng hô với đạo hữu cũng như các thầy trong chùa. Vì không có nhiều thời gian nên tôi chỉ tham dự khóa tu Bát quan trai vào ngày Chủ nhật rồi về

Có nên uống rượu không?
17/06/2011 02:39 (GMT+7)
Vừa qua, trong một phòng Phật giáo của chương trình PalTalk (http://www.paltalk.com) , có vài trao đổi về vấn đề uống rượu. Đối với hàng cư sĩ, không uống rượu là giới thứ năm của Ngũ giới và Bát quan trai giới. Đây cũng là giới thứ năm của hàng Sa-di và Sa-di-ni (trong Thập giới).
Đời sống tu tập của người cư sĩ theo tinh thần Phật dạy
11/06/2011 17:24 (GMT+7)
Hơn 2.500 năm trước, bình minh của lịch sử Phật giáo chính thức khởi phát với tuyên bố của Đức Phật: "Này các Tỷ-kheo, hãy du hành vì hạnh phúc cho quần chúng, vì an lạc cho quần chúng, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc, cho chư Thiên và loài Người" (Tương Ưng I, tr.128).

Đức Dalai Latma: Phật giáo là một môn học thuật
10/06/2011 01:54 (GMT+7)
“Không ai có quyền yêu cầu bạn phải theo Phật giáo hay ra lệnh cho bạn nghe những lời dạy này. Đó là sự lựa chọn cá nhân và khi bạn hiểu cũng như nhận ra những giá trị và giáo lý của Phật giáo thì bạn phải tuân theo thực hành như một thói quen hàng ngày."
Làm thế nào để chọn cho mình một tôn giáo chân chính?
07/06/2011 01:55 (GMT+7)
Đạo Phật là một tôn giáo dạy cho người ta hiểu được, rằng con người không phải vì tôn giáo mà tôn giáo phải là công cụ để phục vụ lợi ích con người (man is not for religion but that religion is for man) để tạo ra tính hữu dụng của nó.

Người dương phát nguyện, “người âm” cùng học Chánh pháp
04/06/2011 06:33 (GMT+7)
Dân gian thường hay dùng từ “gọi hồn”để  nói về việc mời “người âm” về nói chuyện với người dương, còn tại đây dùng từ “giao lưu”. Vậy, tính chất giữa “gọi hồn” và “giao lưu” có gì giống và khác nhau không?
Những ngộ nhận về Quy Y & việc tự nhận mình là kẻ
28/05/2011 10:09 (GMT+7)
Có người Việt tin Chúa, có người Việt trở thành nhà bác học, có người Việt học sống theo tư tưởng macxit .v.v. nhưng không có người Việt vô đạo. Vì tất cả người Việt đều có cái gốc niềm tin nơi Đạo Bụt. Nếu bạn chưa quy y thì nên quy y. Vì quy y là trở về với cái gốc ấy.

Video: Phương Pháp Tọa Thiền
27/04/2011 00:45 (GMT+7)
Phương Thức Sám Hối
17/04/2011 05:19 (GMT+7)
Chư Hiền Đức, Thánh nhân xưa thường dạy hàng đệ tử: “Làm phước không bằng tránh tội!” để răn dè những ai sống liều lĩnh, không biết e sợ những tội mình gây ra, dù kèm theo đó có tạo phước. Vì làm phước tuy đưa đến hạnh phúc, cảnh giới tốt đẹp, y báu, chánh báu thù thắng.

Ý nghĩa sám hối sáu căn
20/03/2011 00:07 (GMT+7)
“Chúng con từ vô thủy kiếp đến nay, bỏ mất bản tâm không biết chánh đạo”. Tức là từ xa xưa, không biết từ lúc nào đến bây giờ chúng ta đã mê lầm bỏ mất bản tâm của mình, không biết chánh đạo là không biết con đường tu chân chánh nên đi con đường tà, con đường lầm lạc thế gian.
Thiền và những lợi ích thiết thực
19/03/2011 03:33 (GMT+7)
THIỀN là duy trì và triển khai được cuộc sống an lạc, vui vẻ, yêu đời, không giận hờn, không sầu não… Song song với THIỀN, việc tập thể dục, như đi bộ, phối hợp với chế độ ăn uống lành mạnh thích hợp với cơ thể cũng rất cần cho sức khỏe của mỗi một chúng ta. Ước mong qúy độc giả đọc và áp dụng để cuộc sống được tốt đẹp hơn, bệnh tật mau lành hơn.

Quy y: Mở đầu nếp sống tri thức mới
18/03/2011 08:59 (GMT+7)
"Đạo Phật là đạo của tâm. Chỉ có tâm mà thôi. Ai thực hành và phòng hộ tâm là người đó đang thực hành Phật giáo". ( Thiền sư Ajahn Chah). "Tham lam biếng nhác, tự ái kiêu căng, ngu si hờn giận, ganh ghét đố kị, chấp thủ thị phi... là những tường thành kiên cố cản trở chúng ta phát vô thượng tâm, ngăn cản chúng ta thâm nhập kinh tạng, xúi giục chúng ta phản bội đại chúng.
Audio: Mê tín, Chánh tín- HT. Thích Thanh Từ
07/03/2011 23:35 (GMT+7)
Ðạo Phật chủ trương giác ngộ mang ánh sáng trí tuệ soi rọi cho thế gian. Mọi lẽ thật đều hiện bày dưới ánh sáng giác ngộ, nhận thấy lẽ thật rồi mới khởi lòng tin đó là "chánh tín". Ngược lại, bày những điều mê hoặc làm mù quáng người đời, lừa bịp thế gian, ấy là "mê tín"

Tu Là Phải Biết Nhẫn Nhục
07/03/2011 04:07 (GMT+7)
Quí Phật tử tu đừng sợ khó, đừng sợ bị thử thách. Bởi vì thử thách chính là cơ hội tốt để chúng ta thể hiện tinh thần tu hành của mình. Tu là có sức an nhẫn, có sức chịu đựng mọi thử thách, chớ không phải tu là để đón nhận mọi thứ an lành hết.
Thái độ của người học Phật
06/03/2011 14:10 (GMT+7)
Học Phật cũng như học bất cứ môn học nào khác, phải tìm thấy cho được niềm vui ở trong đó, thì nhất định học Phật sẽ có kết quả. Tôi thấy có thể nói khiêm tốn: học Phật trước hết là để cho mỗi người học Phật đều trở thành một người tốt, một người thiện, lương tâm không bao giờ bị bức xúc, vì có điều suy nghĩ, lời nói và việc làm có hại cho người và xã hội, học Phật trước hết là học làm một người có ích cho đời và đạo.

Hãy tỏ ra mình là Phật tử
05/03/2011 02:07 (GMT+7)
     Đây là những lời tha thiết chúng tôi muốn được đến tận tai, vào tận lòng toàn thể các vị Phật tử tại gia. Chúng tôi mong được tiếng vang dội của quý vị đáp lại lòng chân thành của nó.
Tự Lực Mới Thực Là Tu
22/02/2011 07:37 (GMT+7)
Muốn chân chính tu theo đạo Phật để giác ngộ và giải thoát khỏi cảnh khổ đau của muôn kiếp sanh tử luân hồi, con người phải tích cực dùng sức tự lực của chính mình, chuyển hóa thân tâm, chuyển hóa ba nghiệp chưa thanh tịnh thành ba nghiệp thanh tịnh, chứ không phải bằng sự mong cầu, trông chờ, van xin, cầu khẩn tha lực của người khác, dù cho thành tâm tha thiết đến đâu, cũng như tín ngưỡng ngoại đạo mà thôi.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 9 10 11 12 [13] 14 15 16 17 18  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch