18/06/2010 01:23 (GMT+7)
Video thuyết pháp của Đại đức Thích Nhật Từ (Chùa Giác Ngộ, TP.
Hồ Chí Minh) với chủ đề: Những điều Phật tử mới nên biết |
16/06/2010 02:07 (GMT+7)
Nếu “yêu” là một việc rất dể thì sẻ không làm mê hoặc bao nhiêu người.
Bởi vì yêu là một khát vọng hiền dịu và nóng bỏng nhất từ trong sâu kín
của con tim. Nhưng mà “yêu” nên vựợt qua tình yêu bản ngã nho nhỏ và
đồng thời cũng yêu cả những người cho là thù địch, vì thế cần phải có
trí tuệ và phương pháp. |
14/06/2010 00:21 (GMT+7)
Hiện nay ý nghĩa hai danh từ tích cực và tiêu cực rất là hàm
hồ, cả Đông phương cũng như Tây phương đều chưa tìm được định nghĩa nào
xác đáng. Nhưng cứ theo một số định nghĩa thông thường mà nói thì tích
cực đại khái chỉ có sự cố gắng, sự dũng cảm, sự tiến bộ và sự không biết
đủ (bất tri túc); còn tiêu cực là chỉ cho sự lười biếng, nhút nhát, lạc
hậu, và sự biết đủ (tri túc) v.v… |
09/06/2010 00:16 (GMT+7)
Tinh thần học Phật và thể nghiệm giáo pháp chủ yếu đưa về tâm, nhằm thanh tịnh hóa tâm để hành giả được giải thoát. Vì vậy, người mới tu thường e ngại bị hoàn cảnh bên ngoài chi phối, không thể sống giải thoát được. |
06/06/2010 00:09 (GMT+7)
Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo dưới cội
bồ đề, thời gian đầu Ngài chần chờ không muốn truyền bá giáo pháp. Đến
khi chư Thiên xuống đảnh lễ, cầu xin Ngài nên vì chúng sanh mà lập bày
phương tiện giáo hóa. Lúc trước đọc sử tới đoạn này tôi hơi ngạc nhiên. |
03/06/2010 10:11 (GMT+7)
Chấp trước, mê chấp, chấp thủ là một trong những gông cùm làm
khổ
con người. Chính vì hiểu được nỗi khổ này mà Đức Phật luôn dạy các hàng
đệ tử
là phải phá chấp. Mà phá chấp tức là phá mê. Phá mê (tức ra khỏi cơn mê)
là
sáng suốt. Mà sáng suốt là giải thóat. Ý nghĩa giải thóat là như thế. |
01/06/2010 21:29 (GMT+7)
Học
Phật
Pháp mình cần phải có tâm chân thật, nhất cử nhất động, nhất ngôn hạnh
đều
phải chân thật. Ðừng nên như kẻ thế tục, một nửa chân một nửa giả. Nói
năng thì
lúc có chút thiệt thà; lúc lại đầy giả dối. Người tu đạo lúc nào cũng
phải nói
thiệt, làm chuyện thiệt; không được nói láo. |
01/06/2010 21:27 (GMT+7)
Khi
người ta đi chùa lễ Phật, tụng kinh, nghe chư Tăng, Ni thuyết pháp, hay
tự
giới thiệu "Tôi là Phật Tử", chúng ta biết những người ấy đều là Phật
Tử, nghĩa là con của Phật, nói khác hơn là họ đã tự nguyện đi theo con
đường của
đức Phật, đáng cho chúng ta quý trọng, bởi vì những người đó cùng chung
lý tưởng
với chúng ta về tôn giáo, nhưng quý hơn hết phải là một Phật Tử chân
chánh. |
30/05/2010 03:15 (GMT+7)
Sự phân chia bộ phái Ðại Tiểu thừa nếu
có lợi về mặt phát huy đạo lý đến chỗ có hệ thống tinh vi thì cũng
đã gây ra không ít sự câu nệ sai lầm làm trở ngại, thiệt thòi
cho một số người tham học toàn bộ kinh giáo Phật đà. |
30/05/2010 03:13 (GMT+7)
Khi dịch xong kinh Trường A-hàm năm 1962 tôi cảm thấy có một
vài thắc mắc tuy thông thường nhưng sẽ không tránh khỏi xuất hiện một
cách mau lẹ đến ít nhiều quý vị đọc kinh này. |
28/05/2010 01:49 (GMT+7)
Chúng
ta biết rằng đa phần các tín đồ theo Phật giáo thường là không có quy y
Tam bảo.
Bởi vì người đã quy y Tam Bảo thời thường lễ Phật đốt hương, nhưng người
biết lễ
Phật đốt hương thì chưa chắc đã quy y Tam Bảo. Tuy nhiên người chưa từng
quy y
Tam Bảo họ vẫn có thể xưng mình là tín đồ của Phật giáo mà chúng ta
không thể
phủ nhận sự tín ngưỡng của họ. |
27/05/2010 04:40 (GMT+7)
Khi nói Pháp là phương pháp, là cái chìa khóa mở cửa hạnh
phúc,
chuyển đau khổ thành an vui, luyện cát ra vàng ròng, thì bất luận là
người theo
đạo nào, muốn hết khổ được vui, đều cần phải có nó. |
27/05/2010 04:40 (GMT+7)
"Giáo Pháp mà Như
Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng
lặng,
cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí
mới thấu
hiểu."
-- Trung Bộ Kinh |
22/05/2010 00:36 (GMT+7)
Điều trước nhất xin được phép thưa rằng: Phật giáo được
sáng lập trên căn bản trí tuệ, lấy trí tuệ làm nền tảng để giải thoát
con người.
Cũng vì vậy Phật giáo được xem là đáp số thích hợp và gần gũi với khoa
học về
những quy luật tự nhiên của cuộc sống. Phật giáo chủ trương công bằng,
con người
có quy luật nhân quả (Dhamma niyama) tức là con người là chủ nhân của
chính
mình. |
21/05/2010 01:01 (GMT+7)
Sáng
ngày mùng một Tết năm Bính Dần (1986), trời còn tối, cảnh vật còn lờ mờ
ẩn hiện
dưới ánh sao đêm. Gió núi lành lạnh từng cơn thổi nhẹ. Tất cả tăng ni
Phật tử y
áo chỉnh tề chuẩn bị đến thất của Thầy để làm lễ chúc thọ. Thất của Thầy
nằm
trên mỏm núi khác và cao hơn thiền đường chừng 20 thước. |
18/05/2010 02:58 (GMT+7)
Tôi rất do dự khi đề cập đến chủ đề này, vì thật ra đã có rất nhiêu sách
vở,
bài viết về vấn đề ăn chay. Lật trở lại chủ đề này, tôi có cảm giác như
đẩy một
cánh cửa đã mở rộng, vì vậy tôi chỉ ước mong có thể đóng góp thêm một
vài ý kiến
về ý nghĩa của ăn chay, giới hạn trong một vài quan điểm Phật giáo mà
thôi. |
17/05/2010 03:09 (GMT+7)
Khi người ta đi
chùa lễ Phật, tụng kinh, nghe chư Tăng, Ni thuyết pháp, hay tự
giới thiệu "Tôi là Phật Tử", chúng ta biết những người ấy đều là Phật
Tử, nghĩa là con của Phật, nói khác hơn là họ đã tự nguyện đi theo con
đường của
đức Phật, đáng cho chúng ta quý trọng, bởi vì những người đó cùng chung
lý tưởng
với chúng ta về tôn giáo, nhưng quý hơn hết phải là một Phật Tử chân
chánh. |
16/05/2010 03:02 (GMT+7)
Khi nhắc nhở tu hành, chúng tôi nghĩ trước tiên phải nói cho
quí Phật tử hiểu đường lối tu theo đạo Phật, sau đó mới ứng dụng tu thì
việc tu mới có kết quả và không bị lầm lạc. Nên đề tài buổi giảng hôm
nay là Đường lối tu theo đạo Phật. |
16/05/2010 03:01 (GMT+7)
Ở Việt Nam, không
những Phật giáo, mà trong các tôn giáo khác cũng có nhiều người ăn
chay.
Riêng về đạo Phật, tuy phần đông đều dùng chay lạt, song ít ai hiểu xác
đáng sự
lý của việc này. Về phần sự, có người ăn chay kỳ không trúng ngày
tháng,
hoặc không kiêng cữ hành, hẹ, tỏi, kiệu, có kẻ lại gia vị vào các thứ
như tôm
khô, hào khô. |
11/05/2010 04:06 (GMT+7)
Bạn thực sự có khát vọng trở thành người giàu có và sống vui vẻ, hạnh phúc, an lạc trong đời sống hiện tại, cũng như tương lai thì ngay từ bây giờ hãy nhanh chân đầu tư vào ngân hàng "Phước đức". Một địa chỉ đầu tư vô cùng an toàn, lãi suất không chỉ đong đếm bằng các giá trị vật chất thông thường mà còn có cả giá trị làm thăng hoa đời sống tâm linh. |
|