18/01/2012 03:36 (GMT+7)
“Cũng như đem hai chiếc bình, một bình đựng đá cuội và một
bình đựng dầu đổ xuống hồ nước, dầu nhẹ thì nổi lên và đá nặng thì chìm
nghĩm. Dù cho có tập trung cầu nguyện cho đá nổi, dầu chìm vẫn không thể
được, vì bản chất của nó như vậy” |
17/12/2011 22:10 (GMT+7)
Có nhiều người nhận lầm học Phật, hiểu đôi điều về giáo lý
Ðức Phật là tu rồi, đây là một sai lầm lớn trong nhận thức, vì tu và học
là hai phạm trù khác nhau. |
08/12/2011 09:16 (GMT+7)
Quan điểm phủ nhận về một đấng toàn năng và vĩnh cửu đã được
thể hiện trong kinh tạng Phật giáo Pali cũng như kinh tạng Phật giáo
Mahayana. Thái độ của Phật giáo đối với các khái niệm và ý tưởng về đấng
sáng tạo và các vị thần được cho là ý niệm hão huyền, không mang lại
hạnh phúc thực sự cho con người, không phù hợp với giáo lý của đức Phật
vốn lấy con người làm đối tượng cao nhất trong việc giải quyết những nỗi
khổ đau đang hiện hữu. |
22/11/2011 15:20 (GMT+7)
Bố thí là một trong những hạnh nguyện cao đẹp mà người học Phật trên con đường giải thoát cần thể nghiệm.Tuy nhiên, bố thí như thế nào là đúng pháp, để người cần bố thí nhận được sự bố thí, còn những người ỷ lại, dựa dẫm không thể lợi dụng lòng tốt của người bố thí, thì người học Phật cần có một trí tuệ sáng suốt để nhìn nhận. |
16/11/2011 08:58 (GMT+7)
Các
vị Tổ khi xưa tu đắc đạo nhưng thân còn tại thế. Vì muốn hóa độ dễ dàng
hơn, các Ngài thường vẽ ra hình tượng các vị Bồ Tát, để diễn tả các
pháp tu, để khuyên dạy và giáo hóa chúng sanh. Người thế gian nếu chấp
những hình tượng Bồ Tát đều là linh tượng, thánh tượng theo thần quyền,
có thể ban phước giáng họa, cầu nguyện van xin, thì không lợi ích gì
cho con đường tu tập bản thân. |
12/11/2011 13:19 (GMT+7)
Trong những năm qua, Phật giáo
Việt Nam
đã phát triển khá mạnh mẽ, đã hội nhập vào cộng đồng xã hội bằng cách xây dựng
phong trào tu học và thể hiện Phật pháp trong cuộc sống. Về hàng Tăng lữ, các vị
tôn túc không ngừng nỗ lực đào tạo giới Tăng Ni trẻ qua việc tổ chức các Phật
học viện từ sơ cấp đến cao cấp và gửi Tăng Ni sinh ra nước ngoài học Tiến Sĩ. |
04/11/2011 08:06 (GMT+7)
Sự trọng yếu của tôn giáo đối với nhân sinh, trong đó đạo lý
là rõ ràng dễ thấy nhất, nó là một khâu rất trọng yếu trong sinh hoạt
tinh thần của nhân loại, đã cổ lệ và làm phấn chấn con người có được sức
mạnh không thể sánh. |
12/10/2011 00:20 (GMT+7)
Nếu chỉ biết chết là buồn
thương đau khổ mà không biết tìm cầu tu học theo pháp Phật để lìa khỏi ba cõi,
mãi mãi tránh khỏi được cái chết thì sự buồn đau ấy há chẳng phải là luống nhọc
vô ích ư? Cho dù có tìm được pháp môn đi nữa, nhưng không khế hợp với căn cơ.
Nếu tu tập mà không chứng ngộ thì vẫn ở mãi trong sáu nẻo luân hồi. Sự đau buồn
ấy cũng há chẳng phải là luống nhọc vô ích ư? |
05/10/2011 11:01 (GMT+7)
Trong thời gian này, chúng ta siêng năng đọc tụng kinh điển và ngồi yên quán sát lời dạy đó để ứng dụng trong cuộc sống. Lúc ấy chúng ta chỉ mới tu trong tâm. Phương tiện này giúp tâm ta thanh tịnh dễ dàng. |
01/10/2011 01:04 (GMT+7)
Tuyển tập này rút từ những lời dạy của HT. Sayādaw U Janaka
khi ngài tổ chức khóa tu tại trung tâm Thiền học Phật giáo Malaysia
(Malaysian Buddhist meditation centre) ở Penang năm 1983. Lúc đầu tuyển
tập này một phần được Thượng tọa Sujīva, rút từ các pháp thoại buổi tối
do HT thuyết giảng, còn lại chủ yếu từ các buổi trình pháp của thiền
sinh tại khóa tu. |
28/09/2011 08:21 (GMT+7)
Dr. D.P. Atukorale, M.D. M.R.C.P. là bác
sĩ chuyên khoa về tim mạch, hiện là Giáo Sư Viện Đại Học Colombo Tích Lan và là
Cố Vấn Trưởng Khoa Tim Mạch Viện Tim Mạch Quốc Gia, Colombo, Sri Lanka. Bài này
và các bài nghiên cứu khác về y khoa và dinh dưỡng của ông được đăng tải trên
Tập San Y Khoa Hiệp Hội Y Khoa Tích Lan và các báo Online edition of Daily News
và Sunday Observer. |
16/09/2011 06:28 (GMT+7)
Vai trò của hàng cư sĩ Phật tử
trong bối cảnh mới ngày nay là việc cần phải cùng nhau hội ý đề cập cho phù hợp
tâm tư nguyện vọng của chúng ta, nhằm phục vụ nâng cao những cống hiến thích
ứng với giai đoạn trước mắt. |
06/09/2011 07:46 (GMT+7)
Ngày nay cũng vẫn có những
người tại gia nghĩ rằng mình chỉ là những kẻ tùy thuộc trong Phật giáo. Nhưng
đó chỉ là ý nghĩ tự ty phát sinh bởi tinh thần vô trách nhiệm. Trong
Phật giáo, tai gia cũng như xuất gia vốn là một tổ chức cố hữu, do đức Phật quy
định. Ðiều đáng chú ý là trong sự quy định đó, càng cao địa vị người tại gia
càng quan trọng. |
16/08/2011 11:12 (GMT+7)
Đức Phật là nơi nương tựa của mọi Phật tử chúng ta. Ngài là người tự mình chứng nghiệm Giáo Pháp cao thượng bao gồm Giới, Định, Huệ và giải thoát. Sau khi khám phá ra chân lý, chứng nghiệm Niết Bàn, Đức Phật đem những điều mình thực chứng ra giảng dạy trong suốt bốn mươi lăm năm cho những ai muốn tìm đường giải thoát như Ngài. Người nào tinh tấn thực hành giáo pháp của Ngài sẽ thoát khỏi khổ đau. |
22/07/2011 07:40 (GMT+7)
Chúng
con là những người rất mến mộ đạo Phật nhưng hiện ở rất xa, do đó ít
có điều kiện để mua sách Phật pháp để đọc, thỉnh thoảng chúng con có đi
lễ chùa, được nhà chùa khuyến khích qui y Tam bảo và thọ trì Năm giới.
Chúng con chưa hiểu nếu qui y và thọ năm giới thì sẽ được lợi ích gì? Có gì khó khăn khi thọ Năm giới không? |
21/07/2011 02:49 (GMT+7)
Thời đại mạt pháp, chúng sinh nghiệp chướng nặng nề, phước
báo mỏng manh. Người học đạo thì nhiều, song người được đạo lại rất
ít... |
18/07/2011 12:09 (GMT+7)
Thông
thường cho rằng, muốn hiểu được nhân quả trong ba đời thì phải có túc
mạng thông để biết các sự vật thuộc đời quá khứ, phải có thiên nhãn
thông để biết các chuyện vị lai. Đó là một quan điểm hình như đúng mà
thực ra là sai. |
15/07/2011 00:48 (GMT+7)
Nhất
định phải Qui Y! Tín ngưỡng Phật Giáo cần phải đầy đủ Tam Bảo. Điều này
khác với tín ngưỡng dân gian sùng bái quỉ thần. Tam Bảo là chỉ Phật
Pháp Tăng. Xưng là Tam Bảo, vì công đức ba ngôi này quí báu hơn mọi châu
báu thế gian, một khi nhận được thì vĩnh viễn không mất: nước cuốn
chẳng trôi, lửa thiêu chẳng cháy, trộm cướp càng không thể tranh đoạt.
Thật là lấy mãi chẳng hết, dùng mãi chẳng cạn, thọ dụng vô cùng. |
13/07/2011 03:52 (GMT+7)
Mang
nghiệp vãng sinh là quan điểm của người tu pháp môn Tịnh độ, nhưng
không thấy có danh từ này trong các kinh điển về Tịnh độ. Vì vậy, cách
đây vài năm, có một cuộc bút chiến về chủ đề "Tiêu nghiệp vãng sinh và
mang nghiệp vãng sinh", của tu sĩ Du già Mật giáo và người tu Tịnh độ.
Nhưng, theo kinh "Quán vô lượng thọ" và kinh "Vô lượng thọ" thì người
phàm phu, tuy tạo nghiệp ác lớn, nếu niệm danh hiệu Phật A-di-đà, hướng
về Phật A-di-đà phát lời nguyện lớn thì cũng được vãng sinh. Vì vậy mà
giới Tịnh độ ở Trung Quốc đề xướng thuyết "Mang nghiệp vãng sinh". |
|