29/07/2017 23:38 (GMT+7)
HỎI: Người thọ giới Bồ-tát ăn chay trường nhưng không kiêng ngũ vị tân có phạm giới không? Có phải ngũ vị tân làm tâm sân phát triển không? Kiêng ngũ vị tân thì tâm sân có bớt không? Làm sao để hóa giải tâm sân? (ĐỒNG HẠNH, wangmo7477@gmail.com) |
07/07/2017 15:32 (GMT+7)
Trước khi nói đến các tượng Hộ pháp, xin nói sơ qua đồ thờ. Đồ thờ của người Việt đa dạng và phong phú. Chúng ta có thể phân loại chúng dựa trên cơ sở chiều dọc và chiều ngang của lịch sử. Từ đó tạm gọi đồ thờ là những vật được gán cho một yếu tố tâm linh nhất định nào đó, thông qua đồ thờ con người muốn biểu hiện lòng thành kính cũng như ước vọng của mình với các đấng thần Phật, các đấng thiêng liêng. |
05/07/2017 12:02 (GMT+7)
“Tạng Luật phải chăng là bí tạng dành riêng cho các vị Tỳ-kheo, các chúng khác không có quyền biết đến?”, HT.Thích Phước Sơn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học VN, một trong những vị giáo phẩm uyên thâm Luật tạng đã khẳng định ý kiến đó không có cơ sở theo tinh thần Phật giáo. Hòa thượng giải thích: |
26/05/2017 22:27 (GMT+7)
CÂU HỎI CỦA DIỆU HIỀN: Kính bạch Thầy, Thầy dạy không làm khổ mình, khổ người, nhưng trong cuộc sống tương quan hằng ngày con thấy khó mà giữ cho tuyệt đối và trọn vẹn. Ví dụ: |
23/05/2017 20:27 (GMT+7)
Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó. |
23/05/2017 20:01 (GMT+7)
ĐƯỢC THÂN NGƯỜI LÀ KHÓ Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó. Trong cuộc đời tu hành, quý thầy sẽ gặp một hạng người tiêu cực, họ cho rằng chúng ta là những người có đủ phước duyên với đạo Phật. Nhưng trong chúng ta cũng có kẻ hạ căn, người trung căn và cũng có kẻ thượng căn. Kẻ hạ căn và trung căn thì không tu một đời mà trở thành Phật được, phải trải qua nhiều đời nhiều kiếp. |
11/05/2017 16:06 (GMT+7)
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả,
chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con
được hiểu. |
08/05/2017 08:05 (GMT+7)
“1- Tất cả pháp lấy dục làm căn bản;2- Tất cả pháp lấy tác ý làm sanh khởi;3- Tất cả pháp lấy xúc làm tập khởi;4- Tất cả pháp lấy thọ làm chỗ quy tụ;5- Tất cả pháp lấy định làm thượng thủ;6- Tất cả pháp lấy niệm làm tăng thượng;7- Tất cả pháp lấy tuệ làm tối thượng;8- Tất cả pháp lấy giải thoát làm lõi cây;9- Tất cả pháp lấy bất tử làm chỗ thể nhập;10- Tất cả pháp lấy Niết Bàn làm cứu cánh” (Kinh Tăng Chi tập 4, trang 382) |
06/05/2017 16:23 (GMT+7)
Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sanh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhơn, đức Phật... cũng do 10 nghiệp lành mà có sắc thân, tướng mạo, y báo, chánh báo sai khác, dị đồng... Tất cả phải nương tựa nơi 10 nghiệp lành vậy. |
04/05/2017 20:55 (GMT+7)
Hỏi 1 (Câu hỏi của Tịnh Trí):
Thầy kính mến! Từ khi tu tập thiền theo phương pháp Thầy hướng dẫn, mỗi
lần đi ra đường con cảm thấy rất ngộp thở, cảm giác như là sắp tắt thở,
và lúc nào cũng như là cần hơi thở lắm vậy. Có nhiều lúc con nghĩ là
phải gọi xe đưa đi bịnh viện. Khi đi mua sắm với vợ thì con cảm thấy rất
mệt, và phải nằm trong xe để bà xã con đi vô trong trước. Không biết là
tại sao? Con bắt đầu ngồi thiền từ lúc 15 tuổi, và bây giờ là 40 tuổi,
chưa bao giờ con bị trong trạng thái này. Lúc trước con ngồi thiền là
ngồi theo phương thức Yoga, có nghĩa là con ngồi với trạng thái thả
lỏng, không suy nghĩ gì. |
01/05/2017 19:33 (GMT+7)
Vì nhân duyên ta lại gặp nhauGiữa dòng đời tất bật, ngược xuôiSống dưới mái ấm gia đìnhTa dành cho nhau chút tình yêu thương.Tình chỉ đẹp khi còn dang dởĐời mấy ai được nghĩa vẹn toànTa yêu thương trong dày vòTa đến với nhau vì thiếu hiểu biết. |
30/04/2017 16:04 (GMT+7)
Trâu là dụ cho tâm mình, xe là dụ cho thân, chúng ta Thiền là hành thẳng nơi tâm mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ lúc ngồi Thiền. Người tại gia bận công lên việc xuống làm sao có nhiều thời gian để ngồi Thiền. Nếu ta chấp như vậy thì tu hoài cũng dậm chân tại chỗ, làm sao tu tiến cho được. Cho nên, người tại gia phải biết uyển chuyển tu từ khi mở mắt thức dậy cho đến khi đi ngủ, tu như vậy mới đủ khả năng hoá giải phiền não tham-sân-si. Người tại gia vì phải bận bịu với cơm áo gạo tiền, cha mẹ, vợ chồng, con cái, giao tế bạn bè, giữ mối quan hệ làm ăn nên phải Thiền bằng cách chú tâm, làm việc nào biết việc đó. |
30/04/2017 15:53 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã, vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chính pháp, đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng, trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ mọi người để có sự hiểu biết chân chính bằng niềm tin nơi chính mình và tin sâu nhân quả. |
28/04/2017 20:44 (GMT+7)
Trên thế gian này, chiến thắng vạn quân không bằng chiến thắng chính mình, chiến thắng chính mình mới là chiến công oanh liệt nhất! Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã trở thành Bậc Đạo sư lỗi lạc là thầy của trời người, vì Ngài đã chiến thắng chính mình bằng sự thật lịch sử cách nay trên 2.600 năm tại Ấn Độ, đã được cả thế giới loài người hâm mộ, khát ngưỡng tận cõi lòng. |
24/04/2017 15:19 (GMT+7)
Có những nước Á Châu như
nước Srilanca, vào ngày Phật Đản không có ai bị đói bụng hết. Tại vì
nhà nào cũng để mâm cơm ở trước cửa và bất cứ ai đói bụng cũng đều được
mời ăn cơm đó. Trong ngày Phật Đản không có ai bị đói vì nhà nào cũng
cúng dường cơm, chùa nào cũng cúng dường cơm. Đây là một truyền thống có
từ mấy ngàn năm trước, từ thời Đức Thế Tôn. |
24/04/2017 15:07 (GMT+7)
Gần đây một lần vô tình em thấy thông tin trên mạng có
mấy thằng Pháp Luân Công định giật đổ tượng đài Lê Nin em mới giật mình
và tìm hiểu kỹ về môn phái này, sau khi tìm hiểu em thấy không ổn. Hơn
nữa trước khi tập Pháp Luân Công thì vợ em chuẩn bị vào Đảng, sau khi
tập 1 thời gian thì quyết định không vào Đảng nữa với lý do đã theo Pháp
Luân Công thì không tham gia vào các tổ chức chính trị. |
23/04/2017 18:37 (GMT+7)
Các vị Hoàng đế từng lưu lại đây, các vị Tổ Sư giác ngộ tại đây, và đây là nơi của khóa thiền 100 ngày. Đã hơn ngàn năm qua, Chùa Cao Mân là cột trụ của Thiền Tông Phật Giáo Trung Hoa. Được thành lập vào đời nhà Tùy (khoảng năm 600 SCN), Chùa Cao Mân đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh, những lần đói kém, và những cuộc cách mạng. Hiện nay, do hoàn cảnh của Phật Giáo tại Trung Quốc, Chùa Cao Mận bị buộc phải nới lỏng chính sách chỉ có Thiền mà thôi và cung cấp nhiều sinh hoạt khác có thể dễ gần gũi hơn như Tụng Kinh Hoa Nghiêm, và mới đây là Truyền Đại Giới (Tam Đàn Đại Giới) cho một ngàn sa di, lần đầu tiên trong cả ngàn năm. |
20/04/2017 20:15 (GMT+7)
Trên Giác Ngộ số 891 ra ngày 7-4 có bài “Lá thư của một thiền sinh” ký tên Tánh Tự Nhiên (tên đầy đủ Châu Văn Long). Tác giả bài viết là một đầu bếp nổi tiếng dù chỉ mới 30 tuổi, từng xuất hiện trong nhiều chương trình truyền hình như Quán quen món ruột, Người nội trợ hoàn hảo, Vui sống mỗi ngày, Ẩm thực Sài Gòn..., là bếp trưởng 8020Fit VN Body Transformation - chương trình ăn để giảm cân và tốt cho sức khỏe đến từ Mỹ, đồng thời là admin của fanpage Fitness Nutrition Chef Long Chau được đông đảo cộng đồng mạng theo dõi. |
17/04/2017 16:50 (GMT+7)
Quan niệm thông thường cho rằng muốn theo giáo lý Phật người ta phải lánh đời, là một quan niệm sai lầm. Trong
văn học Phật giáo, có rất nhiều chỗ nói đến những người nam nữ sống đời
gia đình bình thường mà vẫn thực hành một cách hiệu quả những gì Phật
dạy, và thực chứng Niết-bàn. |
17/04/2017 16:37 (GMT+7)
Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ đã chính thức phán quyết rằng hôn nhân đồng giới tính là quyền hợp pháp trên toàn nước Mỹ. |
|