31/12/2014 19:50 (GMT+7)
GN - Sau khi quy y, trở thành Phật tử tại gia thì việc lập gia đình là bình thường. |
28/12/2014 13:26 (GMT+7)
Khi vào cốc tu tập, tâm chưa được an, tức là xả tâm
chưa được sạch. Nếu tâm xả chưa được sạch thì không nên tu Định Niệm Hơi
Thở, mà phải tu Định Vô Lậu, quán triệt cho thông suốt lý chân thật của
các pháp. |
16/12/2014 23:17 (GMT+7)
HỎI: Tôi là bà mẹ trẻ của đứa con 6 tháng tuổi. Trước đây trong quá trình mang thai con, tôi cũng đã đến chùa thường xuyên và tham dự những thời kinh tối, vì theo như tôi được biết đây cũng là một cách thai giáo tốt. Nhờ duyên lành này mà con tôi hiện nay rất khỏe mạnh và ngoan. Do nhà tôi cũng khá gần một ngôi chùa nên tôi cũng thường đẩy con qua chùa lễ Phật, nếu gặp thời kinh tối thì tôi cũng đưa con vào cùng nghe kinh. Vì con còn quá nhỏ nên tôi phải mang chiếc xe đẩy vào trong chánh điện để con ngồi trên xe và tôi thì có thể ngồi đọc kinh. Dù tôi đã ngồi ở sau cùng, và con tôi không hề khóc lóc hay gây ồn ào nhưng sau khi tụng kinh có một cư sĩ lớn tuổi đến khuyên tôi không nên bế trẻ con cũng như mang chiếc xe đẩy vào chánh điện, như thế sẽ làm mất phước của bé. Tôi rất phân vân không biết làm như thế nào cho đúng. Rất mong quý Báo giúp mẹ con tôi được tu học theo đúng Chánh pháp. (THU HƯƠNG, thuhuongpgi@gmail.com) |
14/12/2014 21:14 (GMT+7)
(Bài thơ & Thập thiện đạo) “Có sự tương tục của nghiệp và kết quả của nó. Cho nên, khi mười thiện nghiệp thanh tịnh được thực hiện, tác giả chắc chắn sẽ thụ hưởng hạnh phúc trong đời này và sau khi chết được sinh lên các cõi trời”. (Thiền luận-quyển trung; D.T.Szuki; dịch giả: Tuệ Sỹ). |
07/12/2014 20:10 (GMT+7)
HỎI: Tôi là Phật tử hiện đang học ngành y, học ngành này lúc thí nghiệm thực hành có giết mổ nhiều con vật. Theo học ngành y, ngoài tương lai đời sống cá nhân tôi còn mang tâm nguyện chữa bệnh, cứu người. Vậy tôi có mang tội nặng không? (QUỲNH AN, nguyentrinhquynhan@gmail.com) |
06/12/2014 23:05 (GMT+7)
HỎI: Tôi là Phật tử, thấy xung quanh nhiều người nuôi sâu (làm mồi cho chim, cá cảnh) cũng đang cho nhiều lợi nhuận. Tôi có ý định nuôi sâu để bán nhằm cải thiện kinh tế gia đình trong hiện tại và nguyện với lòng mình là chỉ nuôi bán thôi chứ tuyệt đối không chính tay làm chết bọn chúng. Không biết nuôi sâu như vậy có phạm vào tội sát sinh hay phạm vào nghề tà mạng không? Tôi thấy nhiều chùa nuôi chó, như vậy có nên không, có phạm luật Phật cấm không? (HOÀNG ANH, vouu1509@gmail.com; KHÁNH TUẤN, makhanhtuan@yahoo.com) |
30/11/2014 13:36 (GMT+7)
Bạn có duyên lành với Đức Bồ-tát Quán Thế Âm từ nhỏ, lại thường trì niệm chú Đại bi nên bạn hay nhẫn nhịn, giàu lòng từ bi. Những đức tính tốt ấy rất cần nhưng chưa đủ để ứng xử hài hòa, phù hợp nhằm thiết lập hạnh phúc hôn nhân. Nhất là gặp trường hợp sống chung với người chồng có tính nóng nảy, gia trưởng, hay la mắng thì ngoài tâm từ bi, cần phải phát huy trí tuệ mới có thể ứng xử thích hợp cũng như góp phần chuyển hóa tâm tính của chồng. |
28/11/2014 20:49 (GMT+7)
GN - Sự chấp ngã khởi đầu từ các tôn giáo có trước khi Đức Phật ra đời, trong đó nổi bật là tư tưởng của đạo Bà-la-môn. Họ tưởng tượng rằng con người sanh ra từ Brahma tức Phạm Thiên và nhìn vào hiện tượng xã hội, có người thông minh, có người quyền thế, có thợ thuyền, công nhân và có cả người nô lệ mà từ đó, đạo Bà-la-môn đã phân định rằng người sanh ra từ miệng của Phạm Thiên thì trở thành nhà thuyết giáo, tức đạo sĩ Bà-la-môn. |
26/11/2014 23:57 (GMT+7)
Hỏi: Đạo Phật là gì?Hỏi: Đạo Phật có phải là một Tôn giáo không?Hỏi: Đức Phật là người Giác ngộ. Đạo Phật là đạo Giác Ngộ. Vậy Đức Phật giác ngộ cái gì?Hỏi: Con người bình thường có thể giác ngộ như Ngài được không?Hỏi: Xin tóm lược con đường tu tập của một người Phật tử.Hỏi: Vậy, tu tập như thế nào để đừng để dính mắc vào bất cứ gì cảHỏi: Làm sao để trở thành một Phật tử?Hỏi: Đã được truyền thọ Tam Quy và Năm giới vậy có phải ăn chay không?Hỏi: Xin cho biết tiến trình tu tập của người Phật tử |
24/11/2014 21:37 (GMT+7)
Kính bạch thầy, xin thầy chỉ cho con phương cách nào để cho con bớt nóng giận. Dù con biết rằng, khi con giận và nổi nóng thì con cố gắng niệm Phật nhưng thật sự trong lòng con rất là tức tối mà không biết phải làm sao cho hết tức? |
23/11/2014 07:24 (GMT+7)
Tôi có điều chưa hiểu rõ về khái niệm thân trung ấm-hương linh. Trong kinh Bát-nhã, Đức
Phật dạy “ngũ uẩn giai không”, vậy cái gì còn tồn tại sau khi con người
trút hơi thở cuối cùng, liệu cái đó có phải là “thần thức-hương
linh-thân trung ấm-trung hữu”. Nếu nói như vậy nghĩa là đang chấp ngã,
điều này hoàn toàn không phù hợp với lời kinh, ý Phật. |
20/11/2014 09:18 (GMT+7)
Hỏi: Một người sống cô đơn trong Nursing Home, KHÔNG AI HỘ NIỆM chết sẽ đi về đâu - cõi lành hay cõi dữ ? |
19/11/2014 12:45 (GMT+7)
HỎI: Tôi là Phật tử, hàng ngày hành trì hai thời khóa công phu sáng chiều. Gần đây tôi gặp một vị thầy khuyên rằng: Phật tử nên niệm Phật, nguyện sanh Tịnh độ, không nên tụng đọc thêm kinh chú gì khác. Và nói là chú Lăng nghiêm chỉ dành cho người xuất gia ở chùa hành trì, Phật tử không được hành trì, nếu hành trì trong nhà sẽ có chuyện. Xin hỏi, Phật tử tại gia có được hành trì chú Lăng nghiêm không? (NGỌC TỊNH, tinhngoc.dongthap@gmail.com) |
18/11/2014 21:18 (GMT+7)
Hỏi:Kính bạch thầy, con muốn thọ giới Bồ tát, nhưng con chưa hiểu Bồ tát giới như thế nào, con có thể học giới trước rồi thọ giới sau được không? Kính xin thầy giải đáp cho con rõ. |
08/11/2014 21:41 (GMT+7)
HỎI: Trong cuộc sống, tôi thấy rất nhiều người có trí thông minh nhạy bén trên con đường học vấn lẫn trong đời thường, vì thế họ thường thành công. Điều đó đã phản ánh sâu sắc phước báo về mặt trí tuệ, tôi nghĩ như thế có đúng không? Cụ thể là ở lớp tôi học có khá nhiều bạn chỉ cần nghe qua thầy cô giảng là có thể hiểu đúng vấn đề nhanh chóng, số còn lại thì không được như thế và tôi chính là một trong số đó. Nhìn thấy chúng bạn tiếp thu bài vở một cách dễ dàng tôi thấy chạnh lòng và thấy mình sống trên cuộc đời này sao quá vô dụng. Tôi thường áp dụng lời khuyên từ thầy cô, bạn bè về phương pháp học tập sao cho đạt kết quả nhưng tất cả chỉ là số 0. Tôi nhận thấy nghiệp chướng si mê của mình sâu dày quá, nhiều khi bế tắc đến nỗi bị stress nặng. Điều này có liên quan đến nhân quả? Tôi phải hóa giải như thế nào theo tinh thần nhà Phật? (YẾN TRINH, bongi9999@yahoo.com ) |
08/11/2014 10:55 (GMT+7)
Kính bạch thầy, khi đến chùa thọ bát tu học mà con thọ dụng thức ăn do đàn na tín thí thập phương dâng cúng. Xin hỏi thọ dụng như thế chúng con có mang tội hay không? Kính xin thầy giải đáp cho con rõ, để con khỏi phải lo sợ. Con kính cám ơn thầy. |
04/11/2014 23:42 (GMT+7)
Hỏi: Xin hỏi ý nghĩa từ "trai diên" thường nói đến trong lễ trai tăng là gì? Áo tràng và áo lam của Phật tử khi đã cũ, rách thì xử lý như thế nào? (Diệu Tâm, Bưu điện Bình Hưng Hòa, TP.HCM) |
28/10/2014 20:43 (GMT+7)
Căn cứ vào lịch sử Phật giáo thì chỉ có một Phật Thích Ca Mâu Ni, chưa có một vị Phật thứ hai. Nếu có người tự xưng là Phật, dù là thân gì của Phật đi nữa cũng là đại vọng ngữ. |
24/10/2014 08:04 (GMT+7)
Giáo pháp đạo Phật bao gồm nhiều nội dung và thứ bậc : có thứ bậc là tín ngưỡng dân gian, có những thứ bậc là tôn giáo cao cấp, là triết học và cao nhất là thứ bậc ngộ đạt thực tướng vô tướng. |
|