20/08/2014 07:29 (GMT+7)
Phật hay Bồ tát, tuy là hình tượng, nhưng người Phật tử phải luôn kính trọng tôn thờ. Ta tôn thờ Phật là vì ta nhớ đến công ơn giáo hóa của Ngài. Vì Ngài là người giác ngộ hoàn toàn. Tuy Phật đã nhập diệt rất lâu xa, nhưng Ngài còn để lại cho chúng ta một kho tàng kinh điển vô giá, gồm có ba tạng kinh điển. Nhờ đó mà chúng ta mới nghiên cứu học hỏi và mới biết được đường lối tu hành thoát ly sanh tử khổ hải. Như vậy, công ơn của Ngài thật quá lớn lao, không sao kể xiết. Thế nên người Phật tử sau khi quy y, nghĩ đến công ơn lớn lao đó của Ngài mà ta nên thỉnh tượng Phật về nhà để tôn thờ. |
19/08/2014 09:54 (GMT+7)
Thiếu niềm tin vào Phật pháp mới sợ ma. Không hiểu Phật pháp mới sợ ma. Thường làm việc ma mới gặp ma. Tâm ma mới gặp ma. Tục ngữ thế gian có câu, "Ma bắt coi mặt người ta, mặt ai méc-méc thì ma bắt hoài". Vậy thì đừng sợ bậy bạ nữa nhé. |
14/08/2014 17:27 (GMT+7)
GN - Tự thân hương linh tỉnh thức mới quyết định việc hương linh có siêu thoát hay không. |
12/08/2014 19:33 (GMT+7)
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn. |
03/08/2014 01:32 (GMT+7)
Nhìn vào những thành tựu của khoa học kỹ thuật trong những thập niên gần đây, chúng ta có thể thấy là khoa học kỹ thuật có góp phần xây dựng cuộc sống vật chất của nhân loại. Dù các khoa học gia đã khám phá ra nhiều điều kỳ diệu phục vụ cho những nhu cầu của con người, nhưng họ cũng không thể thấu hiểu hoàn toàn cái mục đích chính của cuộc đời |
23/06/2014 08:52 (GMT+7)
Không nhìn người khác, chỉ nhìn bản thân mình, tâm sẽ định lại. Định thì mới có thể sanh ra trí tuệ. Nói chuyện lỗi lầm của người khác thì vĩnh viễn không định được, vậy là bạn tổn thất quá lớn rồi. Bạn niệm Phật, nhìn thấy lỗi lầm của người khác, bạn nhất định không thể được nhất tâm bất loạn. Không những không đạt được nhất tâm bất loạn mà tiêu chuẩn thấp một chút là công phu thành phiến cũng đều không đạt được. Công phu thành phiến không đạt được thì không có hy vọng vãng sanh, tổn thất quá lớn rồi. Lục Tổ nói “người thật sự tu đạo thì không thấy lỗi thế gian” thật là lời dạy quý báu, nhất định không được quên đấy nhé. |
09/06/2014 11:02 (GMT+7)
...Sống trên đời con sẽ thấy đối nội và đối ngoại đều quan trọng cả. Đối nội thì mình phải trong sáng, hồn nhiên, bình lặng. Đối ngoại thì mình phải thương yêu, giúp đỡ, hòa thuận với mọi người... |
01/06/2014 23:24 (GMT+7)
Câu hỏi 1: Ma ở trong tâm, làm thế nào để tâm Phật thắng được tâm ma? Phật thường ở trong tâm thiện. Nếu có người làm ác, phải làm gì để họ theo thiện bỏ ác? |
22/05/2014 08:51 (GMT+7)
Tôi là người có niềm tin sâu sắc vào Phật pháp. Thời gian gần đây tôi mắc một căn bệnh, tuy bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại rất khó chữa. Trong cơn khốn đốn, tôi đã đi xem bói thì được thầy bói cho biết rằng bệnh của tôi một phần do “dương” và một phần do “âm”. |
24/04/2014 01:28 (GMT+7)
Nhận thức đạo Phật “tách rời với cuộc sống và không áp dụng được” là chưa đúng với thực chất của đạo Phật. |
15/04/2014 07:23 (GMT+7)
Kính bạch thầy, có người nói ý nghĩa của Niết bàn và Cực lạc giống nhau. Con không biết có đúng không? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho chúng con rõ. |
06/04/2014 22:16 (GMT+7)
Tôi là con một trong gia đình, sau khi xuất gia
tôi có thể đưa cha mẹ vào chùa phụng dưỡng được không? Nếu không làm
trụ trì thì có được phép không? |
25/03/2014 20:45 (GMT+7)
Chúng ta là người phàm, mắt thịt đừng nên đánh giá vội vàng về A Nan và Ca Diếp như thế. Mà phải suy nghĩ xem tác giả Ngô Thừa Ân đang ẩn chứa những điều kì diệu gì phía sau màng kịch của bốn thầy trò Đường Tăng với A Nan và Ca Diếp. |
22/03/2014 22:19 (GMT+7)
Sống ở đời, ai cũng mong được sinh vào nhà khá giả, có điều kiện để học hành cũng như tạo dựng vốn liếng làm ăn, thiết lập đời sống hạnh phúc an vui. Nhưng trớ trêu cho kiếp người là không ai có thể chọn lựa cho mình một nơi chốn để sinh ra. Sinh vào nhà cha mẹ là ai, hoàn cảnh như thế nào… là điều mà ta không thể tự quyết được, tất cả đều do nghiệp duyên quá khứ của mình dẫn dắt. |
16/03/2014 00:08 (GMT+7)
Kính bạch thầy, có người nói ý nghĩa của Niết bàn và Cực lạc giống nhau. Con không biết có đúng không? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho chúng con rõ. |
17/02/2014 08:51 (GMT+7)
Vì sự vật vô thường, nhưng muốn nó vĩnh viễn làm sao có được. Tất cả mọi việc là vô thường, biến đổi, nhưng người khôn thì đổi được, như Phật, Bồ tát chuyển đổi phân, nước, bùn thành hương sen. |
14/02/2014 10:20 (GMT+7)
Đức Phật đưa ra bốn chân lý là Khổ, Tập, Diệt, Đạo. Mở đầu Phật dạy Khổ đế, cho nên nhiều người lầm tưởng đạo Phật là yếm thế vì cho rằng cuộc đời này là biển khổ. |
11/02/2014 12:23 (GMT+7)
Sau khi một đứa bé chào đời, làm sao đứa bé đột nhiên lại có ý thức và cảm giác? Những câu hỏi căn bản như thế này, người bình thường không để ý và không nghiên cứu để tìm câu trả lời. Mặc dù có sự gia tăng rất lớn về dân số hiện nay; nhưng những chúng sinh mất thân người còn nhiều hơn trước đây. Trong quá khứ không có quá nhiều kiến, muỗi, bọ và mối. Làm sao quý vị biết là những sinh vật sinh ra từ ẩm ướt, biến hóa hay từ trứng này không từng là người trong tiền kiếp. |
08/02/2014 09:47 (GMT+7)
HỎI: Đầu năm mới, nhiều người có thói quen xem tử vi để biết về kiết hung, vận hạn trong năm. Xin hỏi, đối với người Phật tử, những điều trong sách tử vi nói có chính xác và đáng tin không? (BẢO TRÂN, tranbao2398@gmail.com) |
22/01/2014 06:05 (GMT+7)
Tôi là Phật tử vì yêu quý và muốn chiêm ngưỡng nên thường
lấy hình Phật hay hình chùa để làm hình nền cho điện thoại. Vậy có mang
tội không? |
|