Cái nhìn Phật Giáo về sự phá thai và sự tha thứ
13/04/2017 23:42 (GMT+7)
Nhiều người xem Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm như một thí dụ về một người đã đạt tới Niết bàn, ngài là một vị Phật. Cứ mỗi hai tuần lễ, trên trang mạng nầy, chúng ta giả sử rằng, ngày hôm nay nếu Tất Đạt Đa bước vào cuộc hành trình tâm linh, ngài sẽ làm gì. Ngài sẽ kết hợp Phật giáo và cuộc hẹn hò trai gái, như thế nào? Ngài sẽ giải quyết sự căng thẳng nơi làm việc, như thế nào?  "Ông Sĩ (tên gọi tắt của Sĩ Đạt Ta) sẽ làm gì?" câu hỏi nầy mang đến một cái nhìn trung thực về những vấn đề của chúng ta - là các thiền giả - sẽ phải đối mặt trong thế giới hiện đại.
Từ
13/04/2017 23:37 (GMT+7)
Tôi không thường xuyên nói lời "cảm ơn" như đáng lý ta nên làm và tôi ngờ rằng mình không phải là người duy nhất. Thật ra tôi bắt đầu tin rằng từ "cảm ơn" là cụm từ được trân trọng nhất nhưng lại chưa được sử dụng đủ trong cuộc sống trên hành tinh này. Cụm từ này phù hợp với hầu hết mọi trường hợp và thường là cách trả lời tốt hơn so với những từ mà chúng ta đã thốt ra. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét 7 tình huống thường gặp mà “Cảm Ơn” sẽ là từ đẹp nhất ta nên dùng so với các từ ngữ khác.

Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc
13/04/2017 23:32 (GMT+7)
Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng. Chúng ta biết các pháp là vô ngã, nhưng vẫn say đắm chúng. Sự hiểu biết về vô thường, khổ, vô ngã của chúng ta là không thực. Như vậy, đích xác phải hiểu các pháp này ra sao?
Suy nghĩ ích kỷ không chỉ hại người, mà còn ngăn cản ta hạnh phúc
13/04/2017 21:15 (GMT+7)
Mỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.

Nói xấu người khác
12/04/2017 21:10 (GMT+7)
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói. Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù nhau cũng từ lời nói. Cho nên có câu: Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Tâm là chủ của bao điều họa phúc
12/04/2017 21:00 (GMT+7)
Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì tâm đã bị vẩn đục.

Lược luận ý nghĩa về Phật tính
11/04/2017 15:20 (GMT+7)
Trong kinh luận Phật giáo Đại thừa, nhất là các bộ phái lấy chân thường làm chính, danh từ Phật tính thường được dùng lẫn lộn với một số từ khác, hoặc là đánh đồng với nhau. Kinh Niết bàn (Mahāparinirvana - Sūtra) cũng cho Phật tính có nhiều tên khác.
Những ước nguyện của Đức Phật
11/04/2017 15:00 (GMT+7)
Những ước nguyện của Đức Phật cho các hàng đệ tử và giáo pháp của Ngài (tiếp theo) (Bài giảng nhân ngày lễ Vesākha)  

Ăn chay là biểu hiện của yêu thương
11/04/2017 14:22 (GMT+7)
GN - Hôm rồi tôi đọc báo có bài nói về người phụ nữ tiếp thị bán bò cạp và các loại côn trùng khác như bửa củi, bìm bịp, nhện hùm, kỳ nhông, rắn hổ, mối chúa, tắc kè… có thể làm thức ăn hoặc ngâm rượu làm “thần dược” tăng cường bản lĩnh đàn ông. 
66 câu Phật học cho đời sống thêm hạnh phúc
27/11/2016 09:34 (GMT+7)
66 câu Phật học cho đời sống do ban biên tập website Vườn hoa Phật giáo sưu tầm và biên soạn rất hay và ý nghĩa, nó sẽ là những bài học, kim chỉ nam cho mỗi chúng ta trong cuộc đời này, mời quý vị cùng xem qua.

Ly dị vợ có phạm tội không?
24/05/2016 18:04 (GMT+7)
Ngày xưa chúng tôi yêu nhau nhưng vì hoàn cảnh gia đình nên không đến được với nhau. Rồi cả hai đều có gia đình riêng. Chúng tôi vẫn liên hệ nhau nhưng không làm gì quá giới hạn. Mười mấy năm sau cô ấy ly dị chồng. Tôi rất thương cô ấy nhưng vì trách nhiệm gia đình nên vẫn cố chịu đựng.
Tình yêu, hôn nhân và niềm tin tôn giáo
15/11/2015 15:58 (GMT+7)
Để thực sự yêu thương và tôn trọng nhau thì trước hết các bạn nên giữ vững niềm tin tôn giáo của riêng mình. Chính sự tôn trọng tuyệt đối tín ngưỡng của mỗi cá nhân trong gia đình là biểu hiện cụ thể của việc thương yêu, hiểu biết, thông cảm và tôn trọng nhau thật sự.

Làm Thế Nào Để Hết Sợ
16/09/2015 14:55 (GMT+7)
Con người ta có nhiều cái sợ, như sợ già, sợ bệnh, sợ chết, sợ vợ hay chồng bỏ, sợ thất nghiệp, sợ nghèo, sợ đói, sợ nhiều thứ, v.v… Trong những cái sợ này có cả sợ ma. Không phải chỉ có con nít mới sợ ma mà nhiều người lớn cũng sợ ma.
Dung mạo đẹp đến từ đâu?
15/09/2015 09:50 (GMT+7)
Khuôn mặt xinh đẹp cũng là một loại phúc báo. Dù là phúc báo gì đều có căn nguyên của nó, giống như tài phú đến từ bố thí, tôn quý đến từ khiêm cung, khuôn mặt xinh đẹp đến từ dịu dàng lương thiện. Đến trung niên, tướng mạo đã đi vào ổn định, cũng là thể hiện của tính cách một người.

Duy Lực Ngữ Lục
03/09/2015 11:59 (GMT+7)
Tổ-sư-thiền là pháp Thiền-trực-tiếp do phật Thích-ca đích thân truyền cho Sơ-tổ Ma-ha-ca-diếp, rồi truyền cho Nhị-tổ A-nan, Tam-tổ Thương-na-hòa-tu, từ Tổ từ Tổ truyền xuống, đến Tổ thứ 28 là Bồ-đề-đạt-ma truyền sang Trung-quốc làm Sơ-tổ Trung-quốc rồi truyền cho người Trung-quốc là Nhị-tổ Huệ Khả, Tam-tổ Tăng Xán, Tứ-tổ Đạo Tín, Ngũ-tổ Hoằng Nhẫn, Lục-tổ Huệ Năng v.v... Đến Thầy Thích Duy Lực là đời thứ 89 (kể từ Tổ Ca-diếp). Tham Tổ-sư Thiền tức là: Tham thoại đầu và Khán thoại đầu         Nay nói sơ về cách thực hành: Thoại là lời nói, đầu là đầu tiên lời nói. Nghĩa là khi chưa khởi ý niệm muốn nói gọi là "thoại-đầu". Tham là hỏi câu thoại để kích thích sự không hiểu không-biết. Khán là nhìn chỗ không-biết (thoại-đầu), muốn xem chỗ không-biết đó là gì ? Chỗ không-biết thì không có chỗ, không có chỗ thì không có mục tiêu để nhìn. Nên nhìn mãi không thấy gì vẫn còn không-biết, chính cái muốn biết (hiểu) mà biết không được đó Thiền-tông gọi là nghi-tình. Hành-giả tham thiền cứ hỏi (tham) và nhìn (khán) đồng thời đi song song để phát khởi nghi-tình. Nghi-tình này sẽ đưa hành-giả đến thoại-đầu.         Thoại-đầu tức là vô-thuỷ vô-minh, cũng gọi là "đầu sào trăm thước", cũng là nguồn gốc của ý-thức. Từ đây tiến lên một bước ngay đó liền lìa ý-thức bỗng dứt hết nghi. Cái sát-na lìa ý-thức đó gọi là Kiến-tánh thành Phật, tức là Trí-bát-nhã được hiện hành khắp không-gian và thời-gian, sự hiểu biết chẳng còn gì thiếu sót. Giáo-môn gọi là Chánh-biến-tri. Tổ Sư Thiền này là do đường lối chánh thức của Tổ Sư truyền xuống, gọi là Tham thiền. Tham thiền không phải là ngồi thiền, ngồi thiền cũng không phải là Tham thiền. Nhiều người lầm tưởng rằng ngồi thiền tức tham thiền kỳ thực Tham thiền không cần ngồi cũng được. Như Tổ dạy: Phải khi lao động mà tập Tham được mới tốt, nếu chỉ thích ngồi yên một chỗ vắng lặng mà tập Tham thì khó hy vọng kiến tánh.
Giáo pháp của đức Phật trải qua nhiều đời có bị sai lệch không?
19/07/2015 10:54 (GMT+7)
Bạch Thầy, có người hỏi con: Giáo pháp của Phật để lại trải qua thời gian lâu dài, như vậy, xin hỏi có còn nguyên vẹn hay có bị sai lệch hay không? Con không biết phải trả lời sao. Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp giùm con.

Một Phật tử tương đối hoàn hảo
09/07/2015 21:14 (GMT+7)
Quán chiếu vào cuộc sống chúng ta thấy mọi khổ đau, phiền não mà từng giây từng phút chúng ta tạo ra cho nhau không ngoài tham lam, nóng nảy, bộp chộp, thiếu hiểu biết và thiếu giáo dục công dân lẫn giáo dục bản thân.
Đảnh lễ chúng Tăng
03/07/2015 10:04 (GMT+7)
 Luôn tư duy và nuôi dưỡng ý niệm kính lễ Tăng bảo chứ không hẳn là lạy lục cá nhân một vị Tỳ-kheo.

Lời chia sẻ đẫm nước mắt của các em về cha mẹ
01/07/2015 08:22 (GMT+7)
Không ồn ào, không sôi nổi như những bài giáo lý khác, bài giảng chủ đề “HIẾU KÍNH CHA MẸ” khiến các em lắng đọng tâm tư quay về quá khứ, nhìn lại mình đã sống và thể hiện thế nào với đấng sinh thành.
Nếu Phật có thật, bạn sẽ được gì và mất gì?
17/06/2015 08:53 (GMT+7)
Nhiều năm trước, tại một hội trường lớn có một vị học giả nói với mọi người rằng Phật là tuyệt đối không tồn tại.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 [3] 4 5 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch