18/06/2013 18:09 (GMT+7)
Lời Dịch Giả: Dr. D.P. Atukorale, M.D. M.R.C.P. là bác sĩ chuyên khoa về tim mạch, hiện là Giáo Sư Viện Đại Học Colombo Tích Lan và là Cố Vấn Trưởng Khoa Tim Mạch Viện Tim Mạch Quốc Gia, Colombo, Sri Lanka. Ông cũng là một nhà học Phật. Bài này và các bài nghiên cứu khác về y khoa và dinh dưỡng của ông được đăng tải trên Tập San Y Khoa Hiệp Hội Y Khoa Tích Lan và các báo Online edition of Daily News và Sunday Observer. |
11/06/2013 06:14 (GMT+7)
Khi
người thân bạn trong cơn hấp hối, nên cho người bệnh ngắm nhìn hình ảnh
các vị Phật và Bồ-tát khiến họ có thể nhận ra các Ngài, cố gắng phát
triển đức tin mạnh mẽ nơi các Ngài, và chết trong một tâm trạng tốt
lành. |
11/06/2013 06:12 (GMT+7)
Nó quyết định sang hồ sen thứ ba xem thế nào nhưng kỳ lạ thay nó gặp Thầy. Nó chạy đến, ngạc nhiên hỏi: "Thầy! Thầy đi đâu vậy?". Thầy cười: "Thầy đi phóng sinh". Hóa ra hai thầy trò có duyên lành với nhau, không hẹn mà gặp ở đây. |
11/05/2013 10:47 (GMT+7)
Vừa qua, tôi có đến Ấn Độ chiêm bái
Phật tích. Trong chuyến hành hương tâm linh này tôi có duyên lành tham dự khóa
tu xuất gia gieo duyên (thọ giới Sa-di) ở Việt Nam Phật Quốc tự. Hiện tôi muốn
chính thức xuất gia tu tập nhưng còn một số vướng mắc cần được quý Báo hướng
dẫn như sau: Chưa tìm thầy dạy đạo pháp. Chưa chọn được chùa để tu tập. Với
tuổi đời 64 liệu tôi có thể được thu nhận xuất gia làm Sa-di không? Nếu tự tu
tập ở nhà thì theo pháp môn nào? |
20/04/2013 12:35 (GMT+7)
Tôi năm nay 65 tuổi, tuy tôi mới biết Phật pháp gần đây
nhưng rất tinh tấn tu học. Lòng tôi luôn hối tiếc vì sao mình đến với Phật pháp
quá muộn màng. Hiện tôi rất khao khát được xuất gia và tu tập thật tinh tấn để
cúng dường chư Phật. Nhưng có một bạn đồng tu nói chùa không nhận người lớn
tuổi xuất gia. Tôi muốn hỏi điều đó có đúng không? Vì sao? Tôi nên tu tập thế
nào? |
03/02/2013 20:37 (GMT+7)
Tôi là Phật
tử thuần thành, có nhân duyên quy y và tiếp xúc với Phật pháp từ nhỏ. Nay với
vai trò là con trai trưởng nên tôi có trách nhiệm trong việc thờ phụng Tam bảo
và tổ tiên trong gia đình. Gần đây trên báo đài có đề cập đến vấn đề khói hương
ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. |
22/01/2013 08:36 (GMT+7)
Hiện
nay, rất nhiều Phật tử băn khoăn về việc có được dùng trứng gà công
nghiệp làm thực phẩm khi ăn chay không? Nếu người ăn chay sử dụng trứng
gà công nghiệp có phạm phải tội sát sinh, là một trong 5 trọng tội của
Phật giáo hay không? |
07/01/2013 22:05 (GMT+7)
Vị thầy hướng đạo, khai mở tuệ giác cho tôi mà tôi muốn quy y, nương tựa tinh thần lại ở rất xa. Vì điều kiện sinh sống làm ăn nên không thể đến quy y trực tiếp với thầy tại chùa được, vậy tôi có thể "quy y từ xa" hay có cách nào tương đương không? |
08/12/2012 22:47 (GMT+7)
Tổ chức là do con người lập ra, nên nó sẽ xuất hiện với hình thức và
tính chất như người lập ra nó. Và một điều hiển nhiên, những người trong
chùa, đâu phải là qua khỏi cổng tam quan, cạo đầu, ăn chay là biến
thành Thánh cả? |
07/12/2012 11:06 (GMT+7)
Theo
nhà Phật, khi sanh nở nên trì tụng kinh Địa Tạng để cầu nguyện, vì nhờ
tụng kinh, cầu nguyện, làm việc phước thiện... sẽ tạo nên một nhân tốt
chiêu cảm đến các vị hộ pháp, thiện thần và các vị ấy có thể hỗ trợ
cho gia đình, cho đứa trẻ mới sinh ra được bình an. |
04/11/2012 19:51 (GMT+7)
Tôi có xem sách bói toán nói về tuổi tác nam nữ khi lập gia
đình, rồi nghiệm bản thân cùng bốn người bạn bị phạm vào tháng “Cô
thần”, “Cô quả” hiện tại đều gặp trục trặc trong đời sống hôn nhân. |
14/10/2012 04:02 (GMT+7)
Tôi là Phật tử thực hành ăn chay mỗi tháng 10 ngày. Nhà
tôi có thờ Phật, mỗi ngày tôi thường trì tụng hai thời kinh tại tư gia. Khi tôi
phát tâm trì tụng và lễ bái kinh Vạn Phật và Lương hoàng sám thì
có người bảo từ lúc khai kinh cho đến khi hồi hướng cần phải ăn chay và giữ Năm
giới. |
05/10/2012 02:19 (GMT+7)
Tôi là Phật tử, niệm Phật A Di Đà mỗi ngày. Cách đây một năm, tôi có
giấc mơ lạ, thấy mình đang đi bộ trên một con phố khá xưa, bỗng thấy
trên trời xuất hiện vô số vị Phật lớn nhỏ khác nhau, đều có hào quang
sáng đẹp. |
10/09/2012 03:32 (GMT+7)
Tôi là một Phật tử mới quy
hướng Tam bảo và rất tinh tấn tu tập, mỗi đêm đều đi chùa tụng kinh, tọa thiền,
tập ăn chay và sám hối mọi tội lỗi. Gần đây, trong hai đêm liền tôi nằm mơ thấy
mình chết đi. Trong lúc mơ tôi rất sợ, chắp tay lại niệm Nam-mô A Di Đà Phật
rất tha thiết. Và trong mơ tôi có đề nghị gia đình là khi tôi chết rồi thì cúng
chay cho tôi. Hiện tại tôi rất sợ không biết có điềm gì sẽ xảy ra với mình
không? |
27/08/2012 00:38 (GMT+7)
Hỏi: Việc
chư tăng chú nguyện cho bà Mục Liên Thanh Đề thoát khỏi kiếp ngạ quỷ.
Xin hỏi: Việc cầu nguyện đó ảnh hưởng thế nào đối với người có tội lỗi?
Và việc làm nầy có rơi vào mê tín hay không? |
31/07/2012 13:02 (GMT+7)
Em năm nay 20 tuổi, anh ấy 23, em quen anh ấy đã được 3 năm,
tình cảm giữa em và anh ấy rất mặn mà, anh ấy đang học computer science, nhưng
có một chuyện mà hai đứa em luôn đau khổ: em là người đạo Thiên Chúa, nhưng
gia đình anh ấy theo đạo Phật, có nhiều lần anh đã muốn công khai chuyện
tình cảm của hai đứa nhưng không dám vì gia đình của anh ấy không chấp nhận anh quen
với người có đạo |
25/07/2012 06:14 (GMT+7)
Áp lực do học tại trường chuyên cũng là nguyên nhân làm cho
một số học sinh trở nên căng thẳng với chính mình và ứng xử lạt quẻ. Khi
căng thẳng quá mà kết quả học tập kém hơn chúng bạn có thể làm cho một
số cháu rơi vào mặc cảm thua sút và chán nản... |
20/07/2012 06:51 (GMT+7)
Tôi năm nay 65 tuổi, tuy tôi mới biết Phật pháp gần đây
nhưng rất tinh tấn tu học. Lòng tôi luôn hối tiếc vì sao mình đến với Phật pháp
quá muộn màng. Hiện tôi rất khao khát được xuất gia và tu tập thật tinh tấn để
cúng dường chư Phật. Nhưng có một bạn đồng tu nói chùa không nhận người lớn
tuổi xuất gia. Tôi muốn hỏi điều đó có đúng không? |
19/06/2012 06:02 (GMT+7)
Đến những ngày giỗ ông bà cha mẹ, nếu không đủ duyên
hay không có điều kiện mời chư Tăng Ni thì con cháu có thể tụng kinh tại nhà
được không? Và nên tụng kinh nào là phù hợp? Nghi thức ra sao? |
04/06/2012 07:42 (GMT+7)
Hiện nay, phóng sanh không còn là việc làm
của một riêng ai mà khá phổ biến, lan rộng trong quần chúng với mong muốn rằng
việc làm của mình sẽ sanh phước đức, bạt trừ nghiệp chướng, kéo dài thọ mạng...
Cũng vì thế mà phóng sanh trở thành một pháp biểu hiện lòng từ bi. Tuy nhiên,
từ bi của đạo Phật luôn gắn liền với trí tuệ, có như thế từ bi mới đúng pháp. |
|