16/06/2015 11:20 (GMT+7)
Phật tính cũng giống như một ngọn đèn, chỉ cần ta thắp sáng nó, dù cho ta không nhìn thấy Phật, thì Phật cũng sẽ nhìn thấy ta |
10/06/2015 21:49 (GMT+7)
HỎI: Tôi năm nay 26 tuổi, vì biết đến
Phật pháp khá trễ nên tôi đã quyết định sai trong việc chọn nghề cho
mình. Cách đây 7 năm, tôi học ngành kinh tế thủy sản. Sau khi tốt nghiệp đại
học, tôi vào làm việc văn phòng ở một công ty thủy sản. Hàng ngày chứng kiến cảnh
các loài thủy tộc bị giết, tôi không thể nào chịu nổi. Tôi biết mình đã
lãnh lương trên sự giết hại mạng sống của các loài tôm cá nên thật sự rất buồn
và đã xin thôi việc, phát nguyện ăn chay trường. Tuy vậy, muốn tìm một
công việc khác với chuyên ngành là điều rất khó khăn. Tôi thấy ngành sư phạm
hợp với mình hơn, trở thành giáo viên hiện giờ đang là ước mơ đối với tôi. Nếu
là giáo viên tôi sẽ cống hiến hết sức
mình vì các em học sinh và tranh thủ những tháng hè để đi làm từ thiện.
Nhưng cha mẹ tôi hiện cũng đã lớn tuổi, tôi không muốn để cha mẹ buồn
lòng. Mặt khác, sức khỏe của tôi cũng không được tốt lắm, nếu đi học lại, vừa học
vừa làm để trang trải cho cuộc sống và học hành thì sẽ không kham nổi. Vậy tôi
có nên đi học lại để đổi nghề theo ước mơ của mình trong
hoàn cảnh này không? Mong quý Báo cho tôi một lời khuyên.
(MỸ NI, myny279@gmail.com) |
10/06/2015 13:28 (GMT+7)
Suốt đời tôi tin chắc một điều: Cứ làm việc lành với tâm trong sáng, đừng mong gì cả, việc gì cũng thành. Dân gian Việt Nam thường nói: “Phật độ”. Phật độ cho anh Thọ. Phật độ cho mọi tình thương... |
07/06/2015 22:58 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo của hiểu biết và trí tuệ. Người phật tử tu tập chỉ tin theo lời Phật giảng dạy trong kinh điển và qua lời giảng dạy của một số bậc thầy chơn chánh. Không nên tin và dựa vào các thầy cúng, thầy pháp, thầy đồng, thầy bói để rồi nay thì làm theo lời thầy này, mai lại nghe thầy cúng, thầy pháp kia chỉ vẽ lại làm theo họ. |
06/06/2015 12:28 (GMT+7)
Tôi không biết bạn là ai? Bạn sống như thế nào?… Nhưng tôi biết chắc một điều rằng rồi một ngày nào đó bạn sẽ phải chết. Bạn biết thần chết chứ? Ông ấy là một người thực thi bình đẳng vĩ đại nhất và là người san bằng mọi bất công trong xã hội. Không thiên vị một ai, dù giàu sang hay nghèo hèn ông ấy đều cần mẫn gõ cửa từng nhà. |
05/06/2015 12:24 (GMT+7)
HỎI: Tôi ở nước ngoài, hiện đang đi học
nên cũng chưa thuận duyên để ăn chay trường. Tôi có thói quen đọc
chú Đại bi mọi lúc, mọi nơi, ngay cả đi xe bus cũng đọc. Hôm qua tôi
nghe một người thân nói không nên trì chú hay niệm Phật sau khi ăn thịt
cá. Vậy điều ấy đúng không? Tôi nhớ hồi còn bé đi chùa có nghe nói về
một câu thần chú “tịnh khẩu nghiệp”, đọc ba lần sau khi ăn thịt cá thì
có thể trì chú hay niệm Phật bình thường. Có thể cho tôi câu thần chú ấy
được không? (QUẢNG DƯƠNG, hakangyulnt@gmail.com) |
28/05/2015 13:39 (GMT+7)
HỎI: Tôi đọc trong kinh sử Phật giáo biết
rằng Bồ tát Tất Đạt Đa đản sanh từ hông bên phải của Hoàng hậu Ma Gia khi đưa
tay phải vin cành Vô ưu. Khi xem các khán đài vào dịp Phật đản thì thấy có nơi
Hoàng hậu Ma Gia đưa tay phải lên nhưng cũng có chỗ Hoàng hậu lại đưa tay trái
lên vin cành Vô ưu. Thấy vậy tôi rất ngạc nhiên nên muốn biết chính xác Hoàng
hậu Ma gia lúc sanh Bồ tát đưa tay nào lên? Bồ tát Đản sanh từ bên hông nào? và
ý nghĩa của việc ấy ra sao? |
11/05/2015 23:20 (GMT+7)
HỎI: Tôi bắt đầu đi chùa, đọc kinh được hơn một năm nay. Không hiểu vì sao, gần đây, tôi lại hay khởi lên ý nghĩ không còn tôn kính khi lễ Phật, đọc kinh sách Phật. Tôi cố gắng rất nhiều để chuyển hóa những suy nghĩ đó nhưng không được nên cảm thấy rất phiền não. Vậy làm thế nào để vượt qua được những ý nghĩ ấy? Khi những ý nghĩ ấy xuất hiện thì có phải tôi đang tạo nghiệp ác? Mong quý Báo giúp cho tôi vượt qua chướng ngại này để vững tin vào Chánh pháp. (XUÂN LÀNH, ngsinhcompany@gmail.com) |
29/04/2015 21:48 (GMT+7)
Người tu theo đạo Phật phải có sức mạnh tinh thần để cải đổi những tâm niệm, hành vi, ngôn ngữ sai lầm trở thành chân chánh. Chính khi đứng chắp tay tụng kinh hay lễ Phật, chúng ta cũng thấy biểu lộ đầy đủ ý nghĩa này. |
24/04/2015 22:43 (GMT+7)
Hoà-Thượng Thích-Thiện-Tâm có kể chuyện một nhà Sư Việt-Nam hồi đời hậu Lê ở chùa Quang-Minh. Công hạnh niệm Phật của vị Sư này tuy có, mà nguyện tâm không chí thiết, nên chẳng được Vãng Sanh. Tại sao không chí thiết? Vì nhà sư tưởng đâu mình là người xuất gia, ở chùa và niệm Phật mỗi ngày là đủ rồi, nên không quan tâm đến vấn-đề chí thiết phát nguyện Vãng Sanh. Đến chừng lâm chung, nhà Sư Việt thọ sanh làm Vua Nhà Thanh bên Tàu, nhớ có nhiều phước đức. |
09/04/2015 20:57 (GMT+7)
HỎI: Có một chị bạn rất kính tin Bồ-tát Quán Thế Âm nói với tôi rằng: Khi mẹ của chị bệnh nặng, tưởng chừng như sắp mất, chị ấy đã khấn vái, cầu xin Bồ-tát hãy cứu mẹ và chị chấp nhận chịu giảm đi 10 năm tuổi thọ của mình để cho mẹ được sống. Và thật là mầu nhiệm, mẹ chị ấy đã được Bồ-tát cứu giúp, không chỉ khỏi bệnh mà còn sống thêm vài năm nữa mới mất. Chị rất vui về hạnh hiếu này dù đã mất đi 10 năm tuổi thọ. Tôi cũng kính tin Bồ-tát nhưng không chấp nhận việc Ngài sẽ giúp ai đó “chịu giảm thọ để cho người khác sống lâu thêm” vì ai ăn nấy no, ai tu nấy đắc, không ai có thể chịu tội hay gánh nghiệp thế cho ai. Vậy trong trường hợp của chị ấy thì giải thích như thế nào, nhờ Bồ-tát linh ứng, hay nhờ người con đã gánh bớt nghiệp cho mẹ? (THÀNH ĐỨC, phuoctranthanhduc@gmail.com) |
28/03/2015 14:17 (GMT+7)
Bố
tôi chuyên làm công quả cho nhà chùa tính đến nay là 24 năm. Trước đây bố
làm công quả ở một ngôi chùa tại Hà Nội, sau thầy trụ trì có trùng tu một
ngôi chùa mới đã điều bố tôi về đó công quả (thực chất là quản lý, trông
coi chùa giúp thầy, đồng thời kiêm luôn việc thỉnh chuông, kinh kệ sớm chiều). |
24/03/2015 20:01 (GMT+7)
Đạo Phật là chiếc cầu nối giữa những tư tưởng tôn giáo và khoa học bằng cách khích lệ con người khám phá những tiềm năng ngủ ngầm trong chính bản thân và môi trường chung quanh họ. Đạo Phật là muôn thuở! |
02/03/2015 15:12 (GMT+7)
Từ bao lâu nay, mỗi lần nghe thấy hoặc nhớ đến câu Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm, những mong mỏi trong tôi lại như thúc dục tìm hiểu kỹ ý nghĩa vi diệu của lời kinh này. |
16/02/2015 23:56 (GMT+7)
Lễ giao thừa hay còn gọi là lễ Trừ Tịch, được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ chuyển sang năm mới (hết giờ Hợi ngày 30 sang giờ Tý mở đầu ngày mùng 1 Tết). Theo quan niệm dân gian thì lễ cúng giao thừa được cử hành ở trong nhà và ngoài trời. |
04/02/2015 12:06 (GMT+7)
Hỏi: Cách đây không lâu, con trai tôi bị tai nạn khi đến chơi nhà bà ngoại. Tai nạn đã cướp đi của cháu một cánh tay. Suốt những tháng qua, bố mẹ chồng và hàng xóm thường xuyên lời ra tiếng vào rằng vì bà ngoại sơ ý nên cháu mới bị như vậy. Bố mẹ đẻ của tôi rất đau buồn vì chuyện này. Bố tôi vốn bị tiểu đường biến chứng sau khi cháu bị tai nạn đã ốm liệt giường. Mẹ tôi thì suy sụp về tinh thần, lúc nào cũng khóc. Tôi rất thương bố mẹ, chuyện cháu bị như vậy âu cũng là số phận, tôi không thể cấm bố mẹ chồng hay hàng xóm xì xào, trách móc, vậy tôi nên an ủi bố mẹ tôi thế nào để các cụ bớt mặc cảm? Hoàng Lan Chi, Bắc Ninh |
01/02/2015 22:48 (GMT+7)
GN - Nếu ở nhà niệm Phật một mình, sau khi niệm xong cũng cần phát nguyện và hồi hướng để công đức được tròn đủ... |
28/01/2015 22:49 (GMT+7)
GN - Bạn thực sự yêu anh ấy thì trước mắt cần khuyên anh ấy cai nghiện game, đoạn tuyệt với “thế giới ảo”... |
28/01/2015 21:30 (GMT+7)
HỎI: Chúng tôi là Phật tử, vì đi làm xa nhà phải ở phòng trọ chật hẹp nên không thờ Phật được. Vậy mỗi tối chúng tôi sang nhà hàng xóm tụng kinh có được phước không? Nếu ở nhà niệm Phật thì phát nguyện và hồi hướng công đức thế nào? (HOÀNG LÂN, vietnamcuatoi1988@gmail.com, LIÊN NHUNG, liennhung1991@gmail.com) |
18/01/2015 20:46 (GMT+7)
GN - Vì vô tình làm tổn hại nên hành vi này chưa cấu thành nghiệp sát. HỎI: Tôi là một Phật tử, trong công việc hàng ngày khi cuốc đất trồng cây thì vô tình trúng phải giun, khi quét lá ở sân thì có lúc vừa giẫm vừa quét cả kiến. Tôi biết vậy là phạm tội sát sinh. Khi đó tôi có niệm Phật và hồi hướng công đức cho chúng nhưng tôi vẫn sợ tội lỗi. Xin cho biết mức độ nặng nhẹ của nghiệp sát hại này, nếu không tránh được thì tôi phải làm sao? |
|