14/01/2014 21:12 (GMT+7)
Hồi hướng công đức cầu nguyện siêu thoát cho mọi vong linh, chắc chắn bạn sẽ được phước báo tốt đẹp. |
13/01/2014 09:08 (GMT+7)
Một người con trong nhà cho tôi biết, tâm người tụng mới quan trọng. Rằng nhớ đến cha mẹ, tự con cháu tụng kinh và hồi hướng công đức đâu có thua kém các nhà sư. Hơn nữa anh cho biết, bố mẹ khi biết con cháu tụng kinh cho mình sẽ vui hơn nhiều... |
25/12/2013 07:24 (GMT+7)
Nếu chỉ vì ngũ
quan không thể cảm nhận được mà ta quả quyết rằng Niết Bàn là hư vô, là không
không, không có gì hết, thì cũng phi lý như người mù kết luận rằng trong đời
không có ánh sáng, chỉ vì không bao giờ anh ta thấy ánh sáng. Trong ngụ ngôn
"Rùa và Cá" được nhiều người biết, cá chỉ biết có nước nên khi nói
với rùa, cá dõng dạc kết luận rằng không có đất, bởi vì có những câu hỏi của cá
đều được rùa trả lời là "không". |
10/12/2013 19:26 (GMT+7)
Hỏi: Khi hành trì niệm Phật, con tưởng ngồi một mình chỗ yên vắng thì không bị vọng tưởng. Nhưng trái lại, càng thanh vắng chừng nào thì tâm con càng loạn tưởng nhiều chừng nấy. |
01/12/2013 21:11 (GMT+7)
Nhờ ấn tống kinh sách mà những oán thù của người ấn tống trong quá khứ được tiêu trừ nên người ấn tống thoát khỏi những oán thù trong hiện tại và tương lai. |
01/12/2013 18:21 (GMT+7)
Trên thế gian, có tốt thì có xấu. Có kẻ tu hành, thì cũng có kẻ chẳng tu hành. Có kẻ chân chánh hành trì Phật Pháp; song, cũng có kẻ thừa cơ dựa vào đạo Phật để kiếm áo mặc, lợi dụng Phật để có cơm ăn, lại còn dùng đạo Phật để làm chuyện bán buôn, kiếm chác lợi lộc. Ðó là tình trạng "ngọc châu bị trộn lẫn với mắt cá," rắn rồng, vàng thau lẫn lộn. |
30/11/2013 08:15 (GMT+7)
Người thật sự biết niệm Phật, sự lợi ích, niềm an lạc mà họ đạt được, phàm phu chúng ta không thể nào hiểu thấu, mà họ cũng không thể giải thích rõ cho chúng ta, vì có giải thích, chúng ta cũng không hiểu. Giống như ai uống nước, tự người đó biết nóng hay lạnh, mùi vị ngọt đắng ra sao vậy. Nguyên tắc thuyết pháp của chư Phật cũng thế! Những điều chúng sanh có thể hiểu được, các ngài mới nói; nếu không hiểu được, tuyệt đối đều không nói. |
24/11/2013 08:52 (GMT+7)
Nạo phá thai là vấn đề nghiêm trọng, là nghiệp chướng. Trong kinh Phật nói, con cái và cha mẹ là cái duyên rất sâu dầy. Nếu không có duyên sẽ không cùng chung sống một nhà. Trong cái duyên này có hai loại. |
16/11/2013 19:54 (GMT+7)
Làm thầy cô giáo thì càng phải gương mẫu, chỉ cần làm gương thôi, không dần dạy gì thêm cả thì học trò đã học được nhiều lắm rồi |
13/11/2013 02:26 (GMT+7)
Với sự thịnh vượng hiện nay tại một vài quốc gia Phật Giáo, mọi người đều nhắm thẳng vào chữ "tiền", và từ đó nảy sinh ra “ngành nghề” siêu độ, điển hình là việc "cúng dường anh linh”-- cầu siêu cho linh hồn của những đứa trẻ bị chết khi chưa ra đời. |
12/11/2013 19:33 (GMT+7)
Thiền phái Trúc Lâm thời Trần là dòng thiền nổi bật nhất trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam. Dòng thiền này do người Việt Nam sáng lập, mang đậm bản sắc dân tộc. |
08/11/2013 18:47 (GMT+7)
Có giáo pháp, có sự hành trì, và có người chứng đắc quả vị--đó gọi là thời kỳ Chánh Pháp, và còn được mệnh danh là thời kỳ "Thiền Định kiến cố". |
07/11/2013 08:35 (GMT+7)
Cách đây hơn 2500 năm về trước, tại nước Ấn Độ trong thành Savathi. Vào một thuở nọ Đức Phật ngự tại Jetavana (Kỳ Viên Tịnh Xá) - của ông trưởng giả Cấp Cô Độc. Khi ấy có hoàng hậu Mallik ā đến hầu đảnh lễ Đức Phật và thưa rằng: |
29/10/2013 10:09 (GMT+7)
Có nhiều người Phật Tử đi chùa lâu năm; nhưng cách xưng hô vẫn chưa hiểu rõ. Hôm nay chúng tôi xin trình bày về vấn đề này một cách rõ ràng, để quý vị lãm tường và cố gắng thực hiện cho thêm phần công đức lợi lạc trong cuộc sống đạo của mình. |
23/10/2013 00:22 (GMT+7)
Hỏi: Nam Mô A Di Đà Phật. Kính thưa cư sĩ. Con có nghe vấn đáp hộ niệm vãng sanh của hòa thượng Tịnh Không. Ngài nói người chết sau 49 ngày sẽ đầu thai, những người phước lớn sẽ đầu thai nhanh hơn (đại khái như vậy). Sao chị con mất năm 1992 đến nay vẫn còn nhiều người mơ thấy. Chị con hồi đó tu ở chùa Linh Phong Đà Lạt. Nhiều đệ tử vào tu sau thỉnh thoảng mơ thấy chị con về la khi họ làm điều gì đó sai. Mấy vị đó không biết chị con là ai. Họ kể lại vói Ni Trưởng, theo mô tả chính xác là chị ấy. Vậy chị vẫn chưa được đầu thai và vài người thân trong gia đình con cũng vậy. Họ vẫn nhập về, có người nói đói khát. Mặc dầu đã tụng kinh Địa Tạng hồi hướng rất nhiều, phóng sanh, bố thí và một lần chẩn tế nhưng vẫn thế. Xin cư sĩ dành một ít thời gian tu tập quý báu của mình hướng dẫn thêm ạ. |
03/10/2013 04:01 (GMT+7)
Xét về quan niệm tín ngưỡng của người Tây phương, ăn mặc hình thức không quan trọng mà quan trọng người đó có tâm thương người hay không, có tâm đạo đức, tấm lòng với xã hội, có làm gì cho xã hội hay không. Điều này đối với họ mới quan trọng. |
02/09/2013 10:21 (GMT+7)
Xin thầy hoan hỷ cho biết sự khác biệt qua hai hình ảnh của hai người con báo hiếu cho mẹ ở trong Kinh Vu Lan và Kinh Địa Tạng khác nhau như thế nào? |
27/08/2013 13:55 (GMT+7)
Vợ chồng ăn chay có dễ
thụ thai không? Thai có phát triển bình thường không? Cháu bé sinh ra
nếu nuôi thuần chay thì có phát triển không? Thế hệ tiếp theo dùng thuần
chay thì có tiếp nối giống nòi được không? |
27/08/2013 03:53 (GMT+7)
Tôi là Phật
tử, có chút hiểu biết Phật pháp. Hiện tôi không biết phải làm sao khi biết rất
rõ về đời sống của mình không còn bao lâu nữa. Tâm tôi luôn dao động, ngồi
thiền cũng không được mà niệm Phật cũng không xong. Tôi rất mong được quý Báo
hướng dẫn tu tập để tâm không còn sợ hãi khi phải từ bỏ xác thân và cuộc sống
này, chấp nhận mà ra đi trong nhẹ nhàng và thanh thản. |
22/08/2013 15:47 (GMT+7)
Hồi hướng là chuyển từ phía mình, sang phía người khác. Đó là một sự cảm ứng tâm lực. Tâm lực của mình, thông qua nguyện lực của chư Phật, Bồ Tát mà đạt tới đối tượng của sự hồi hướng. |
|