22/10/2014 15:19 (GMT+7)
Ngay khi còn sống tại thế gian, cái thân xác này còn không phải là mình, huống là sau khi chết. Tại sao vậy? |
21/10/2014 13:00 (GMT+7)
HỎI: Tôi có ước nguyện sau khi chết sẽ hiến xác cho khoa học. Tôi nghĩ rằng làm được như thế thì mình dẫu chết rồi vẫn còn có ích cho đời. Tuy nhiên, có người nói rằng nếu hiến xác (hay hiến một số bộ phận của cơ thể) thì kiếp sau khi đầu thai làm người, thân thể sẽ bị khiếm khuyết các bộ phận đã cho. Mong quý Báo chia sẻ về vấn đề này cho tôi được an tâm. (BO,nuocmatnguoica…@yahoo.com) |
21/10/2014 12:52 (GMT+7)
HỎI: Tôi thật sự không biết lý do tại sao anh của tôi không thể xa cô gái đó. Trong khi anh tôi đã có vợ con và gia đình anh đang sống rất hạnh phúc, bản thân anh cũng cảm thấy tội lỗi về mối quan hệ ấy. Có người nói anh tôi bị bỏ bùa, xin hỏi thật sự có bùa yêu không? (MỸ LOAN, myloan882003@yahoo.com) |
17/10/2014 14:30 (GMT+7)
HỎI: Tôi có một người cháu gái xuất gia, hiện đã thọ giới Sa di ni. Thỉnh thoảng cô về thăm nhà vẫn “được” cha mẹ gọi tên tục như trước và sai bảo các việc linh tinh như lúc còn ở nhà. Tôi không rành về luật nghi trong đạo nhưng cảm thấy có gì đó… không ổn. Kính hỏi quý Báo, những người trong gia đình nên xưng hô và ứng xử thế nào đối với người thân đã xuất gia cho đúng đạo? (ĐINH HỮU HẠNH, thị trấn Trảng Bom, Đồng Nai) |
15/10/2014 07:54 (GMT+7)
Theo giới luật nhà Phật, người mắc bệnh truyền nhiễm nan y thì không được xuất gia, thọ giới. |
12/10/2014 10:28 (GMT+7)
Hỏi: Quan điểm về Nghiệp của Phật giáo có sự khác biệt như thế nào so với quan điểm Số mệnh của Nho giáo ? |
11/10/2014 22:41 (GMT+7)
HỎI: Trước đây tôi đã thỉnh tượng Bồ-tát Quán Thế Âm về nhà phụng thờ. Gần đây, mẹ tôi có ý định thỉnh thêm một pho tượng Bồ-tát Quán Thế Âm nữa về thờ. Mẹ nói, nhà tuy có thờ Bồ-tát rồi nhưng đó là tượng do tôi thỉnh về. Bây giờ, mẹ phát tâm thờ Bồ-tát nên tượng Ngài phải do chính mẹ thỉnh mới được. Xin hỏi quý Báo việc đó có nên hay không?(DIỆU QUANG, dieuquangtran15@gmail.com) |
08/10/2014 20:14 (GMT+7)
HỎI:Tôi hiện đang rảnh nên phát tâm thêu tranh Đức Phật Thích Ca như là một hình thức công phu nhằm tích lũy công đức, nhưng lại nghe một người bạn nói là muốn vẽ, thêu hay khắc, tạc tượng Phật, Bồ-tát thì phải ăn chay và nằm đất ba tháng mới được làm. Hiện tại thì tôi không làm được điều kiện này. Vậy cho tôi hỏi người ấy nói đúng không, tôi có bị tội không? (HTTH,htth177@yahoo.com) |
06/10/2014 12:30 (GMT+7)
HỎI: Tôi là Phật tử thường tụng kinh Pháp hoa. Trong quá trình đọc tụng, tôi phát tâm kính ngưỡng và yêu thích ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Nhiên Đăng nên muốn lấy danh hiệu này đặt tên cho con trai sắp sinh của mình. Cha mẹ và các bậc lớn tuổi đều khuyên không nên, vì “phạm húy” với Phật. Vậy mong quý Báo giúp tôi về vấn đề này. (HOA HẠNH, catphuc.nguyen@gmail.com) |
05/10/2014 16:33 (GMT+7)
HỎI: Tôi có xem sách bói toán nói về tuổi tác nam nữ khi lập gia đình, rồi nghiệm bản thân cùng bốn người bạn bị phạm vào tháng “Cô thần”, “Cô quả” hiện tại đều gặp trục trặc trong đời sống hôn nhân. Dù rằng, họ là những người có nhân cách tốt, là giảng viên giỏi, nhà quản lý tài năng và có đời sống vật chất khá đầy đủ. Vậy có phải do tuổi tác của họ không hợp? Hay là do trong quá khứ họ đã tạo nghiệp nên trong hiện tại chịu quả báo cô đơn? Đây có phải là định nghiệp? Có thể chuyển nghiệp được không và chuyển bằng cách nào? |
04/10/2014 08:33 (GMT+7)
HỎI: Tôi hiện đang mang thai đứa con đầu lòng đã được ba tháng. Biết được sự lo lắng của tôi nên mẹ đã khuyên muốn sinh con được đẹp đẽ, thông minh và nhất là khi sanh nở được vẹn toàn, mẹ tròn con vuông thì hàng đêm phải tụng kinh cầu nguyện. Xin chỉ giúp tôi phải tụng kinh gì và cầu nguyện như thế nào để đạt được kết quả. |
02/10/2014 12:34 (GMT+7)
Một thời, Thế Tôn trú giữa dân chúng Sakka, tại Kapilavatthu, khu vườn Nigroda. Rồi Mahànàma đi đến, sau khi đảnh lễ, ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn: |
26/09/2014 14:52 (GMT+7)
Cầu Siêu có ảnh hưởng đến sự siêu độ của vong linh không? |
18/09/2014 08:22 (GMT+7)
Cửu Huyền là chỉ cho tất cả chín đời. Lấy mình làm trung tâm thì bốn đời về trước là: Cao, Tằng, Tổ, Cha và bốn đời về sau là: Con, Cháu, Chắt, Chít. Thất Tổ là chỉ bảy đời Tổ, tính từ đời Cao trở về trước. Trong tác phẩm “Sự Lý Dung Thông” của thiền sư Minh Châu Hương Hải (1628-1715) gồm 162 câu do thiền sư, tiến sĩ Lê Mạnh Thát biên dịch, trong đó : |
13/09/2014 11:20 (GMT+7)
Tu là cốt giải thoát luân hồi sinh tử, đạt Niết Bàn. Người không học Phật cứ cứng nhắc Niết Bàn ở tít tận mây xanh. Niết Bàn - từ tia nhìn gần và thô là đạt đến Tâm Bình Lặng giữa xô bồ trần tục. |
10/09/2014 00:31 (GMT+7)
Đa số người nghe, trong kinh Phật nói "xem thân như huyễn hóa", cho là tâm trạng bi quan, yếm thế. Trái lại, nhà Phật thấy thân như huyễn hóa là sức mạnh để làm lợi ích chúng sanh. |
08/09/2014 10:11 (GMT+7)
GN - Khi còn sanh tiền năm uẩn đều Không, khi mất rồi thần thức… cũng đều Không. |
04/09/2014 11:01 (GMT+7)
HỎI: Thần thức con người sau khi chết có sinh trưởng, phát triển và chết không? Tôi thấy có nhiều người hay kể chuyện các thai nhi chết rồi sau đó vong (thần thức) đi theo người nhà (dân gian gọi là vong dựa, vong nhập), chuyện ấy có đúng không? Tôi thường nghe pháp, thấy hiện có nhiều vị giảng là không ủng hộ quan điểm về chuyện vong dựa, vong nhập. Trong khi đó có những vị khác lại tin điều ấy, lấy chuyện vong nhập làm dẫn chứng trước đông đảo thính chúng. Sao có sự khác biệt này? |
03/09/2014 11:03 (GMT+7)
GN - Nằm nghiêng bên phải là một trong những đặc điểm quan trọng của tướng Niết-bàn. |
31/08/2014 11:24 (GMT+7)
Kính bạch thầy, trong giấc chiêm bao con thấy con giết nhiều cá. Vậy con có mang trọng tội sát sinh hay không? Xin thầy hoan hỷ giải đáp cho con rõ. Con rất lo sợ. |
|