22/05/2012 07:39 (GMT+7)
Tôi thường gặp những giấc mơ rất kỳ lạ. Trong mơ, tôi thấy nhiều hình ảnh, chùa viện mà tôi chưa từng thấy trước đó bao giờ. Sau đó, trong những dịp đi hành hương hay công tác, tôi gặp lại những ngôi chùa từng xuất hiện trong giấc mơ với đầy đủ từng chi tiết. Tôi hết sức ngạc nhiên và có phần lo lắng, không biết trong tôi có vấn đề gì không? Một điều nữa, tôi có những cảm xúc kỳ lạ thậm chí không cầm được nước mắt khi nghe quý thầy quý cô tụng kinh, không biết tôi bị nghiệp duyên gì? |
22/05/2012 07:28 (GMT+7)
Tôi nghĩ rằng có thể khó khăn để đo lường hoạt
động chính xác đến tâm thức bao hàm việc phản chiếu đối tượng của một người và
hiểu biết nó. Nhưng khi những kinh nghiệm
của tâm thức thô thiển xuất hiện trong hoạt động của não bộ và vì thế có thể được
quán sát như vậy, đối với tôi dường như rằng nó cũng có thể nghiên cứu những biểu
hiện vật lý của những thể trạng vi tế hơn của tâm thức. |
13/05/2012 03:24 (GMT+7)
Tôi là một Phật tử chuyên tu Tịnh độ. Tôi rất muốn chồng
chuyển tâm tịnh tín với Phật pháp nên thường mở băng giảng của quý thầy để cả
nhà nghe. Những lúc rảnh tôi đưa chồng đến thăm chùa và tiếp xúc với quý thầy.
Khi đến các chùa, một số nơi được nghe quý thầy nói chuyện đạo lý, khuyến tấn
hướng thiện rất hoan hỷ. |
16/04/2012 10:49 (GMT+7)
Mẹ tôi mất đã được 5
tuần, em tôi nói rằng sau 49 ngày (chung thất) sẽ không cúng cơm nữa. Vì
theo kinh Địa Tạng, sau 7 tuần thì thần thức của hương linh sẽ theo
nghiệp mà thọ sanh. Xin hỏi, vậy có nên cúng cơm nữa không? Mặt khác, em
tôi có ý định tụng kinh Dược Sư để cầu an cho mẹ ở cõi âm, điều ấy có
nên không? |
14/04/2012 05:45 (GMT+7)
Sự lễ lạy giúp cho ta nhận thức rằng có
điều gì đó còn có ý nghĩa hơn bản thân ta. Theo phương cách này chúng ta
tịnh hóa tánh kiêu mạn mà ta từng tích tập trong vô lượng kiếp khi suy
nghĩ: “Ta đúng,” “Ta tốt hơn những người khác,” hay “Ta là người quan
trọng nhất.” Trải qua vô lượng kiếp chúng ta đã phát triển sự kiêu mạn
là nguyên nhân của những hành động của ta và đã tích tập nghiệp là một
nguồn mạch của những khổ đau và những vấn đề của ta. |
13/04/2012 01:13 (GMT+7)
Trong
các lễ nghi Phật giáo hiện nay, có nơi dùng cụm từ Niêm hương bạch
Phật, một số nơi khác sử dụng Niệm hương bạch Phật. Xin cho biết cụm từ
nào chính xác nhất. Ở nước ta, trong nghi lễ Phật giáo, vị chứng minh
hoặc sám chủ thường cầm 3 cây hương khấn nguyện |
20/03/2012 08:35 (GMT+7)
Gia đình tôi lập bàn thờ cha mẹ đã
lâu rồi từ khi cha mẹ mất đi. Nhưng vừa rồi căn nhà đó đã bán và bàn thờ ấy dời
về nhà em tôi, nay tôi đã mua được nhà mới và muốn thờ cha mẹ tại nhà riêng của
mình thì có phải xem ngày giờ để lập bàn thờ hay lúc nào thuận tiện thì để hình
lên bàn thờ? Cách thức thế nào, mong quý báo chỉ dẫn. Bàn thờ cha mẹ tôi đặt
phía dưới bàn thờ Phật (cùng nhìn về một hướng) có được không? |
14/03/2012 10:02 (GMT+7)
Oán ghét nhau là khổ đã đành mà yêu nhau cũng khổ. Đó là ái biệt ly khổ, cái khổ thứ hai trong bát khổ. Cho nên có câu: “Nghiệp bất trọng bất sanh Ta Bà. Ái bất đoạn bất sanh Tịnh Ðộ.” Vậy, muốn thoát khỏi Ta bà khổ này thì không những không ghét nhau mà còn phải không yêu nhau nữa, phải dứt ái, vì ái ràng buộc kiếp này kiếp khác, luân hồi triền miên làm thân bằng quyến thuộc của nhau. Do đó muốn không gặp nhau ở kiếp sau thì chỉ có cách tu để ra khỏi luân hồi. |
07/03/2012 11:20 (GMT+7)
Ngồi lê mách lẻo
có cái giá trị trong sự phát hiện bản thân, nhất là trong sự phát giác về người
khác. Một cách nghiêm túc, tại sao lại không dùng sự ngồi lê mách lẻo để khám
phá "cái đang là", thực tại. Dù từ ngữ "ngồi lê mách lẻo" đã bị nhiều thế
hệ chỉ trích, nhưng điều đó không làm cho tôi phải ớn lạnh, sợ hãi nó. |
24/02/2012 10:10 (GMT+7)
Tôi quê ở Huế, hiện đang sống tại Đà Lạt. Năm
ngoái mẹ tôi ở Huế có gửi tên tuổi của tôi lên chùa để quy y. Tuy không tham dự
lễ quy y nhưng tôi vẫn được chùa ban cho pháp danh là Nhuận Hải, có phái quy y
đàng hoàng. Việc ghi danh quy y ở quê do mẹ tôi làm, tôi hoàn toàn không biết.
Vì không biết là mình đã có pháp danh rồi nên khi có duyên được gặp thầy là cư
sĩ tại gia và tôi đã quy y với pháp danh: Đức Như Lạc (không có giấy quy y). Về
sau tôi mới biết là trước đó mình đã có pháp danh rồi nên trong lòng rất bối
rối. Tôi không biết là cách quy y nào đúng? |
18/02/2012 12:15 (GMT+7)
Tôi là một Phật tử, theo tôi được biết, hiện các
nhà khoa học đã khẳng định là không có ngày tận thế nào trong năm 2012 hay ngày
21-12-2012. Nhưng thời gian qua tôi có gặp một số đạo hữu
nói rằng HT.Tịnh Không người Trung Hoa nói ngày 21-12-2012 là ngày tận thế |
18/02/2012 11:33 (GMT+7)
LTS: Vừa qua, GN nhận được thư
trần tình của độc giả Nina Diệu, kể về sự đổ nát và ly tán của gia đình chị khi
người chồng hiền lành, mẫu mực bỗng trở nên loạn trí vì gia nhập tà môn Thanh
Hải. Vì tôn trọng sự sẻ chia của tác giả, chúng tôi cho đăng toàn văn lá thư
này, đồng thời xem đây như là một lời lưu ý gửi gắm đến với mọi người hãy cảnh
giác, tránh xa những giáo phái ma mị như tà môn Thanh Hải để thiết lập bình an
trong cuộc sống. GNO |
15/02/2012 01:13 (GMT+7)
Đây là
các lời dạy về sự Trợ Giúp Người Sắp Chết của các vị Lạt Ma Tây Tạng. |
15/02/2012 01:10 (GMT+7)
Trong sự thành công, quả là có niềm kiêu hãnh sao? Mà
thành công là gì? Có bao giờ bạn nghĩ
tới chuyện thành công như là một
văn sĩ, thi sĩ, họa sĩ, thương gia hoặc chính trị gia thì thế nào không? Từ nội
tâm, bạn cảm thấy đã đạt được phần nào sự tự chế, trong khi những người khác
không có khả năng đó, hoặc là bạn thành công trong khi những người khác thất
bại |
04/02/2012 17:37 (GMT+7)
Tôi
thấy các chùa đều tổ chức cầu an đầu năm, trong đó có một vài chùa
cúng sao giải hạn. Theo hiểu biết của tôi thì cầu an là cần thiết.
Nhưng vấn đề cúng sao giải hạn thì tôi rất phân vân vì nếu chỉ cần cúng
sao mà giải được hạn ách thì xem ra không phù hợp mấy với nhân quả. Có
người giải thích cúng sao giải hạn chỉ là pháp phương tiện để độ sanh
cho hàng sơ cơ. |
29/01/2012 00:43 (GMT+7)
Vì sao mùa Xuân trong
đạo Phật được gọi là xuân Di Lặc? Tượng Phật Di Lặc trông ngộ nghĩnh và không
giống như các Đức Phật khác là tại sao? |
20/01/2012 10:56 (GMT+7)
Đi chùa đầu năm và lễ cúng sao giải hạn là một tập tục tồn
tại từ lâu và ngày càng phát triển tại Việt Nam. Mọi người, mọi nhà thi
nhau cúng lễ dâng sao giải hạn để bớt các rủi ro, tai nạn khi gặp vận
hạn sao xấu. |
05/01/2012 00:59 (GMT+7)
Cách
đây gần 2 năm vợ chồng tôi ăn chay trường. Nguyên nhân là tự dưng tôi
không thể ăn được thịt cá, thế là tôi ăn chay. Còn chồng tôi trước đó
có tìm đọc một số kinh sách, nghe giảng pháp, bắt đầu có hướng tu tập
tại gia theo pháp môn Niệm Phật, khi thấy tôi ăn chay trường nên cùng
ăn chay luôn. Tình cờ tôi gặp một người cũng ăn chay trường và tu tập
nhiều năm. |
06/12/2011 20:35 (GMT+7)
Gần đây, có nhiều người nêu ra
một thắc mắc khi thấy danh hiệu của các vị Tăng -sĩ đều mở đầu bằng chữ Thích tỷ
dụ như Thích-nguyên An, Thích-Tâm-Minh,v.v… và do đó nêu lên những câu hỏi |
18/11/2011 10:08 (GMT+7)
Có hai Tỳ Kheo phạm
luật hạnh, hổ thẹn không dám bạch Phật, đến hỏi ông Ưu Ba Ly nhờ giải tội chọ
Đây là môt phương pháp sám hối, trình bày lỗi lầm cho vị Thanh Văn giữ luật bậc
nhất, vị này cứ y theo luật Phật mà giải nóị Ngài ưu Ba Ly đứng về sự tướng mà
nói, phạm giới gì thì bị trừng phạt như thế nào để họ ăn năn chừa lỗi, không
dám tái phạm. |
|