26/06/2010 00:02 (GMT+7)
Ngày 12/05/2008 là ngày ảm đạm, kinh hòang nhất của người dân
Tứ Xuyên. Khi nhắc đến sự kiện đau thương này có lẽ dùng chữ nghĩa, con
số biểu đạt cũng không toát lên hết sự mất mát lớn lao xảy ra nơi đây,
chỉ có dịp nào đó chúng ta đến vùng đất này mới hiểu hết những nỗi niềm,
những tâm sự tận đáy lòng của người trong cuộc sau một năm trở về từ
cõi chết. |
25/06/2010 23:57 (GMT+7)
Cách đây khoảng chục năm tôi đã nhận ra, và cách đây khoảng
vài năm tôi lại nhận ra không phải chỉ tôi mà hầu như mọi người đều
điên, đều mát giây như vậy.
Bạn đã bao giờ thấy một người điên,
vừa đi vừa lảm nhảm lung tung trên phố chưa ? chắc hẳn đã có lần thấy,
phải không ? |
25/06/2010 14:04 (GMT+7)
Làng
Mai tại Pháp, đứng về phương diện kiến trúc, không
có gì đặc biệt. Những người tới viếng thăm và tu học tại Làng Mai chỉ
ghi nhớ có ba cái: tiếng chuông, nụ cười và bước chân. Khi mọi người
dừng lại để nghe tiếng chuông, dù đó là tiếng chuông Đại Hồng của Xóm
Thượng, tiếng chuông Gia Trì của Xóm Hạ... |
24/06/2010 23:32 (GMT+7)
Sau nhiều năm ở Huế, hình như tôi đã phát hiện ra Huế không
chỉ là Huế tím mà còn có một sắc Huế khác lung linh hơn, thâm trầm hơn
và cũng làm tôi thấy mình được hạnh ngộ nhiều hơn: Huế của những áo lam
màu khói. |
24/06/2010 23:31 (GMT+7)
“Hữu sinh hữu tử hữu luân hồi.
Vô sinh vô tử vô khứ lai”.
Pháp thân diệu hữu chơn chơn thể.
Minh châu sương trắng ảnh ngân mai. |
24/06/2010 23:31 (GMT+7)
Người lên suối tắm trăng ngàn.
Ta vào trần thế trên đàng dạo chơi.
Người rung Hoa Tạng tuyệt vời.
Ta vào nhân ải nơi nơi thắm tình. |
24/06/2010 23:29 (GMT+7)
“Ba rừng giáo lý còn lưu lại.
Cho đến bây giờ vẫn trắng tay.
Trăng khuyết vì mây chưa vén trọn.
Hay trăng còn đợi bóng đêm rằm.” |
24/06/2010 06:26 (GMT+7)
Trên chuyến xe từ Đông Hà vào
Huế. Xe vừa dừng lại trước Phu Văn Lâu, từ đâu đó chạy đến rất đông
những anh, những chú, những bác xích lô, xe thồ hớt ha hớt hải chỉ tay
lên xe: người thì "tui chấm chú ngồi ngoài", người thì "tui chấm o áo
bông" người thì “tui đón mệ áo nâu”... lòng tôi chợt xao xuyến với bao
nỗi suy tư về nghề và nghiệp. |
24/06/2010 00:34 (GMT+7)
Quốc hoa Việt Nam sẽ là biểu tượng văn hóa được toàn dân tôn vinh, dùng
trong các ngày lễ Tết, sinh hoạt hàng ngày, giao lưu gặp gỡ trong nhân
dân và đặc biệt là giao lưu đối ngoại quốc tế. |
24/06/2010 00:30 (GMT+7)
Mái Việt Nam dốc nghiêng từ đường bờ nóc, tiếp giáp của hai mặt phẳng
nghiêng của mái và tì lên diềm mái. Còn mái Trung Quốc, mặt phẳng
nghiêng hơi võng ở giữa. Nói cách khác mái Việt Nam là mặt phẳng nghiêng
còn mái Trung Quốc là mặt cong nằm nghiêng. |
24/06/2010 00:29 (GMT+7)
An Cư Kiết Hạ mở rồi.
Tăng Ni Phật tử thời thời bảo ban.
Nương theo rợp sắc y vàng.
Hàng hàng lớp lớp áo lam nối dài. |
24/06/2010 00:29 (GMT+7)
Xe Tam Thừa lồng lộng.
Đường Tứ Thánh thênh thang.
Mang ánh đạo huy hoàng.
Muôn phương đi hóa độ. |
23/06/2010 11:00 (GMT+7)
Nhớ thời Ấn Độ xa xưa.
Vào ba tháng Hạ mùa mưa ngập tràn.
Mưa rơi trên đỉnh Tuyết băng.
Mưa sa man mác Sông Hằng nước dâng. |
22/06/2010 00:08 (GMT+7)
An Cư Kiết Hạ đạo trường.
Trên thời tạ lễ Pháp Vương.
Dưới thời từ bi tế độ.
Tinh nghiêm giới đức đường đường. |
22/06/2010 00:08 (GMT+7)
Ta ra đi Hoàng Cung đang ngái ngủ.
Ca Tỳ La ru giấc điệp Kinh Thành.
Sa Nặc ơi, hãy vượt thoát cho nhanh.
Kẻo trời sáng, chậm chân không kịp nữa. |
22/06/2010 00:07 (GMT+7)
An Cư Kiết Hạ trụ thân tâm.
Giới định huệ tu, thệ thậm thâm.
Phản bổn hoàn nguyên, tri diện mục.
Pháp thân vô tướng, phổ châu viên. |
22/06/2010 00:06 (GMT+7)
An Cư Kiết Hạ,
Đức Phật đã chế từ xưa đâu có lạ.
Tăng Đoàn câu hội, thất chúng đồng tu.
Con đường tu, không lẽ chỉ tu mù. |
20/06/2010 23:50 (GMT+7)
An Cư
Kiết Hạ giới trường.
Tăng Ni
tứ chúng muôn phương tựu về.
Bảo ban
sách tấn vỗ về.
Bước lên
bờ giác, bến mê xa rời. |
20/06/2010 23:50 (GMT+7)
Rất
lạ với chúng tôi nhưng chúng tôi thấy tâm hồn thanh thản. Các vị sư đã
đem đến cho chúng tôi một tâm linh rất Việt Nam". Ðó là ấn tượng của một
người Pháp về âm nhạc nghi lễ Phật giáo Việt Nam - GSTS. Trần Văn Khê. |
20/06/2010 23:45 (GMT+7)
Đối thoại giữa Đức Phật và gã chăn cừu khái quát
một số quan điểm Phật học tân tiến, từ đó chứng minh đạo Phật có thể
thích nghi với thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có thể trở thành
con đường tu dưỡng giúp con người trở nên từ bi, trí tuệ hơn. |
|