05/07/2010 00:59 (GMT+7)
Du
lịch không chỉ có ý nghĩa là để xả stress, để hưởng thụ mà còn là dịp
tham quan tìm hiểu. Chính vì vậy mà ngày nay, bên cạnh những tour tham
quan các danh lam, thắng cảnh, người Việt Nam lại có xu hướng tìm hiểu
về Phật giáo tại khu vực các quốc gia lân cận như Thái Lan, Trung Quốc,
Lào, Myanmar |
05/07/2010 00:48 (GMT+7)
TPO – PGĐ Sở VHTT&DL Hà Nội, ông Nguyễn Khắc Lợi cho biết: dự kiến
trong dịp Đại lễ, tất cả các chuông chùa, trống trường, còi nhà máy, tàu
hoả... sẽ vang lên cùng một lúc, để thể hiện thời khắc thiêng liêng của
1000 năm Thăng Long - Hà Nội. |
04/07/2010 01:30 (GMT+7)
Chỉ duy nhất loài sen mới hội tụ đầy đủ trong mình ý nghĩa
triết học - nhân sinh cao quý, là ý nghĩa về âm dương ngũ hành và sức
vươn dậy của một ý chí sống mãnh liệt như dân tộc Việt. |
04/07/2010 01:30 (GMT+7)
Quán
Thế Âm có xuất xứ từ Ấn Độ Avalokitesvara, có nghĩa là Đấng nhìn xuống
trần gian, hoặc là Đấng nghe được lời ca thán của trần gian. Trong đạo
Phật, Quán Thế Âm là biểu tượng của Từ bi: xót thương các khổ nạn của
chúng sinh mà ra sức cứu độ. Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm vốn rất đỗi
thân thuộc với mọi người dân Việt Nam, với nhiều tên gọi khác nhau: Quán
Thế Âm; Quán Âm, Quan Âm, Quán Tự Tại… |
02/07/2010 23:56 (GMT+7)
Đại lễ Phật giáo 1000 năm Thăng Long - Hà Nội là
một sự kiện đặc biệt sẽ được tổ chức hoành tráng từ ngày 27/7 -
2/8/2010. Đại lễ bao gồm Lễ rước long vị Vua Lý Thái Tổ, Đại lễ Cầu quốc
thái dân an, Đại lễ Cầu siêu tưởng niệm anh linh các anh hùng liệt sĩ… |
02/07/2010 23:54 (GMT+7)
Thiên Long Bát Bộ” là một điệu múa dự kiến biểu diễn trong chương trình
nghệ thuật tại Đại lễ Ngàn năm vào tháng 10 tới. Điệu múa do các nhà sư
chùa Đống Lim – quận Long Biên – Hà Nội trình diễn. Đây được coi là điệu
múa độc đáo, đặc sắc có một không hai. |
02/07/2010 23:51 (GMT+7)
Trên thế giới chỉ có Việt Nam và Trung Quốc là có hình thức thiền táng. Có lẽ vì tính độc đáo của nó mà Nhà xuất bản Riveneuve ở Paris đã quyết định phát hành cuốn sách của chúng tôi với tiêu đề: “Bí mật phía sau nhục thân của các vị thiền sư ở Việt Nam” vào cuối năm nay…Chùa Đậu có tên chữ là Thành Đạo Tự, hay chùa Pháp Vũ trong hệ thống Tứ Pháp nằm ở thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. |
02/07/2010 07:53 (GMT+7)
Kể từ Phật Đản đến Vu Lan.
Ba tháng mùa mưa của mỗi năm.
Thời tiết thất thường nơi Ấn Độ.
Phật bèn chế pháp Chúng cư an. |
02/07/2010 01:42 (GMT+7)
Hầu hết, những bệ tượng thời Lý đều gắn với nhà vua như bệ Phật Tích -
Chương Sơn, Hương Lãng -Hưng Yên. Bên cạnh đó còn có các bệ tượng gắn
với các đại sư như bệ Phật ở chùa Thầy, chùa Hoàng Kim - Quốc Oai, rồi
chùa Chèo - Hiệp Hòa - Bắc Giang. Ở Hà Nội, hiện có hai ngôi chùa còn
lưu giữ nhiều bệ tượng thời Lý khá độc đáo với hình ảnh sư tử đội đài
sen và hình trái giành tám múi. |
01/07/2010 01:45 (GMT+7)
Nhiều người biết đến Hang Phật thuộc thôn Quang Hiển, phường Tân Bình,
thị xã Tam Điệp (Ninh Bình) qua lời kể của nhân dân địa phương cùng
những bài viết của tác giả Trương Đình Tưởng. |
28/06/2010 23:11 (GMT+7)
Bỗng mọi người trên thuyền kêu lên: chim Phượng hoàng! Một con chim tuyệt đẹp cánh trắng, mỏ vàng bay lướt qua rặng cây ven suối. Tôi đưa máy ảnh lên chụp nhưng không kịp. Cánh chim thần đã lẩn vào xa xanh. Chúng tôi lùi thuyền lại chờ đợi... |
28/06/2010 00:11 (GMT+7)
Ý tưởng chọn một loài hoa làm quốc hoa ở ta không
mới, mà là sự hội nhập cho phong phú bộ quốc hoa trên toàn cầu. Nhưng để
chọn được một loài hoa đặc trưng cho văn hóa bản địa, được mọi người
cùng yêu mến và không trùng lặp với nước khác quả là khó. |
28/06/2010 00:10 (GMT+7)
GS,TS Hoàng Quang Thuận, viện trưởng Viện khoa học -
Công nghệ - Viễn thông, tác giả “Thi vân Yên Tử”, tập thơ thiền
nổi tiếng đã được gửi đi Thụy Điển dự giải Nobel văn học năm
2009, đã gọi điện mời vợ chồng tôi đi tham quan khu du lịch tâm
linh bậc nhất Việt Nam. |
28/06/2010 00:01 (GMT+7)
Bagan, kinh đô cổ của nước Myanmar dưới thời vua
Anawrahta (1044-1077), quá khứ vẫn bền bỉ hiện diện trong mọi ngõ ngách
của đời sống hiện đại. Hơn 2.000 đền chùa cổ kính vẫn thi gan cùng tuế
nguyệt ở vùng đất này, chúng là nơi giao thoa giữa quá khứ - hiện tại,
một nơi nương tựa tâm linh gần như duy nhất cho cuộc sống quá đỗi gian
khó của người Bagan. |
28/06/2010 00:01 (GMT+7)
An Cư Kiết Hạ mỗi hàng năm.
Pháp Phật chế ra nhất nhất hoằng.
Bất luận Nam Truyền hay Bắc Hệ.
Giới trường tổ chức thật trang nghiêm. |
27/06/2010 12:20 (GMT+7)
Phước như núi phong sương còn xây xát.
Đức như biển sương gió còn lở bồi.
Bãi phù sinh làm nhịp đập đưa thoi.
Không tích tụ sẽ ngày dần cạn kiệt. |
27/06/2010 07:19 (GMT+7)
Trong đầm mới có hoa sen.
Ngoài đầm đi kiếm khung thềm hoang vu.
Vén lên một áng mây mù.
Trăng trong sáng tỏa thiên thu đây rồi. |
27/06/2010 00:48 (GMT+7)
Đầu xuân, chùa làng nghi ngút hương trầm, thiện
nam tín nữ chen chúc nhau vào chánh điện dâng hương bái Phật. Người ra
kẻ vào ngược xuôi như bất tận, mặt ai nấy đều vui tươi phấn chấn, y rằng
cuộc đời này không hề có đau khổ lo toan.. Nhưng rồi, mọi người phải
cau mày nhíu mặt khi trông thấy một cô gái lạ lùng đang lảng vảng ngoài
sân chùa, hệt như người từ hành tinh xa lạ mới xuống thăm trái đất. |
27/06/2010 00:46 (GMT+7)
23 bức tranh thiền của Trầm Kim Hòa đang được trưng bày tại Hội Mỹ thuật
TP.HCM (218A Pasteur, Q.3) từ ngày 19 đến 28-6. |
27/06/2010 00:40 (GMT+7)
Những
ngôi chùa Huế chính là nơi gửi gắm tâm linh, mang trong mình bao nét
văn hoá của vùng đất cố đô. Bộ phim "Sắc xuân chùa Huế" do Đài truyền
hình Việt Nam sản xuất gửi đến người xem nét không gian tĩnh tại, linh
thiêng nhưng cũng ngập tràn sắc xuân của chùa Huế. |
|