25/09/2010 23:37 (GMT+7)
Công trình Đại Phật tượng A-di-đà với chiều cao 27m, nặng 3.000 tấn đặt
trên núi Phật Tích (xã Phật Tích, huyện Tiên Du, Bắc Ninh) đã chính thức
trở thành một kỳ quan mới trên quê hương các vua Lý, đúng dịp mừng Đại
lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. |
24/09/2010 06:49 (GMT+7)
Trong thời kỳ của lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, những ai
muốn cầu phúc báu Nhân thiên bằng cách cúng dàng Ngài những thực phẩm,
hoa thơm, quả quý, thắp hương trầm và đèn chiếu sáng v.v. . . rất phổ
biến nhân gian thời đó. |
24/09/2010 06:47 (GMT+7)
01. Chưa nát đầu vũ trụ
02. Bừng tỉnh cơn mơ
03. Dù có vô thường
04. Cho nhau nụ cười
05. Tay hoa mầu nhiệm
06. Xin chắp tay hoa
07. Nhớ chùa nhớ quê
08. Lối về ngàn xưa
09. Mấy tuổi trong đời
10. Đi tận cùng chung thỉ |
22/09/2010 18:49 (GMT+7)
01. Ca vang cùng vạn thể
02. Hằng hữu vô cùng
03. Xin ngưỡng phục
04. Hư vô nhờ hạt bụi
05. Mỉm nụ cười khô
06. Xin hỏi người, đó là ai
07. Đừng đợi ngày mai
08. Dòng suối nhỏ
09. Nghe tiếng chuông ngân
10. Đóa Hoa Đạo Đức |
22/09/2010 18:09 (GMT+7)
01. Trái ngọt tình thương
02. Lệ đá đơm bông
03. Hoa Đàm reo nhân thế
04. Nói đi
05. Thôi nghe
06. Biết chưa
07. Biết rồi
08. Điểm nụ cành khô
09. Dù có vô thường - 1
10. Đừng đổ giọt đau |
22/09/2010 01:56 (GMT+7)
Tuổi trẻ Phật Giáo, biết sống dấn thân.
Không quản gian nguy, không ngại phong trần.
Mỗi khó khăn, rèn hạnh tinh tấn.
Mỗi não phiền, rèn đức từ bi. |
22/09/2010 01:25 (GMT+7)
Ngày 1/10 sẽ diễn ra Lễ khai mạc Đại lễ và Lễ mít tinh diễu binh, diễu hành kỷ niệm 1000 năm Thăng Long được tổ chức tại Quảng trường Ba Đình vào sáng 10/10. Tối 10/10 tại Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình sẽ là đêm bế mạc. |
17/09/2010 23:58 (GMT+7)
01. Dòng sông, tôi gọi Tên Em
02. Sắc – Không, mỉm nụ vô cùng
03. Tọa thị phương dài
04. Không mộng hoa gầy
05. Tỉnh mộng hồn đau
06. Giã từ quán trọ
07. Từ giã con tàu
08. Hành trình lữ thứ
09. Cùng ta xuyên vũ trụ
10. Tử Thần lên tiếng |
17/09/2010 23:58 (GMT+7)
01. Ưu Đàm vô nhiễm
02. Tìm em cho đến vô cùng
03. Mai tôi đi rồi
04. Kết tòa thiên thu
05. Khép cửa đêm dài
06. Tiếng gõ cô liêu
07. Còn gì sau trái tim đau
08. Trái tim đau
09. Ta mang một trái tim đau
10. Thắp đèn trượng phu |
17/09/2010 23:49 (GMT+7)
Ở Việt Nam có đến hàng trăm bộ tranh cổ Thập điện
Diêm vương do hàng trăm tác giả sáng tạo nhưng ít ai biết được
rằng trên ngon núi cao chót vót ở ngoại thành Hà Nội, tại chùa
Trăm gian đang lưu giữ những bức tranh cổ, quý giá nhất VN về đề
tài nay. |
16/09/2010 22:50 (GMT+7)
Làm gì có luật nói thế này cũng đúng mà nói ngược lại
cũng...đúng? Nói một cách khác dễ hiểu hơn, thì: Tôi thích thế đấy, tôi
bảo không mê tín là không mê tín; tôi bảo đó là mê tín thì dứt khoát là
mê tín rồi, có thích cãi nhau với cối xay gió không thì bảo? |
15/09/2010 22:31 (GMT+7)
Trung Thu, là
một ngày vô cùng đặc biệt, ngày của giữa tháng mùa thu, cho nên được gọi
là "Trung Thu" hoặc "Trọng Thu". Vì trăng ngày 15/8 tròn
và sáng hơn những tháng khác, còn được gọi là "Nguyệt Tịch". Trước đêm
Trung Thu, mọi người trong gia đình, dù sống nơi đâu cũng đều quay về
đoàn tụ với ông bà cha mẹ ăn bữa cơm đoàn viên, đó là ý nghĩa "song
viên", nên cũng gọi là "Tiết Đoàn Viên" |
14/09/2010 22:12 (GMT+7)
Mỗi
khi đọc truyện cổ tích, con đều chú ý đến hình ảnh một ông cụ hiền từ,
râu tóc bạc phơ hiện lên bất ngờ với câu hỏi ấm áp: “Tại sao con khóc?”. |
13/09/2010 21:41 (GMT+7)
Nhìn bức tượng Phật tổ lớn nhất Việt Nam (22 tấn) đang ngồi
thiền, gương mặt toát lên vẻ thư thái, lưng dựa vào khối đá nguyên bản
có hình chiếc lá, bên cạnh là cây bồ đề cúng tiến trong tòa tháp rộng
200m2 của Trúc Lâm Thiền Viện, (Đại Đình, Tam Đảo), ai cũng thầm ngưỡng
mộ. |
13/09/2010 21:41 (GMT+7)
Ngôi chùa ẩn mình trong hang đá, một mặt quay ra biển
Đông, vốn có tên là “Thiên Khổng Thạch tự” (chùa hang đá trời sinh)
nhưng vì không có sư trụ trì nên người dân gọi là "chùa không sư". |
10/09/2010 22:52 (GMT+7)
Trước
khi sang Hong Kong, tôi vốn nghĩ rằng không ở đâu Trung thu vui như
Việt Nam mình. Có tiếng trống ếch gõ thì thùng, có đoàn trẻ em rước đèn
ca hát, có mâm cỗ trông trăng cả nhà ngồi quây quần... Nhưng hóa ra,
mặt trăng công bằng với tất cả. |
09/09/2010 23:04 (GMT+7)
Thuở xa xưa có một chàng trai con của một vị Bà la
môn (giai cấp "tu sĩ" cao nhất ở Ấn Độ) sống dưới triều đại vua
Pasenadi, thuộc vương quốc Kosala. Tên của chàng là Ahimsaka (người
thất bại). |
08/09/2010 23:42 (GMT+7)
Trước
sự phát triển không ngừng của thời đại, đất nước Việt Nam lật sang
trang sử vàng mới với một đội ngũ tri thức vững bước vao thế kỷ 21, nột
thế kỷ nhiều kỳ vọng, nhiều thành tựu tốt đẹp và xã hội Việt Nam không
ngừng phát triển bền vững về mọi mặt, tiến tới mục tiêu dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. |
07/09/2010 22:52 (GMT+7)
Lý
- Trần là thời đại vàng son của lịch sử Việt Nam. Đây là thời đại phục
hưng, đất nước được độc lập chủ quyền, dân tộc được hồi sinh sau hơn một
ngàn năm Bắc thuộc. Thời này Phật giáo rất thịnh, tư tưởng triết lý
Phật giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tâm linh con người và đời
sống văn học. |
|