12/04/2016 12:31 (GMT+7)
Học để hoàn thiện chính mình là việc học suốt cả cuộc đời, chẳng thể nào được tốt nghiệp trọn vẹn, nếu ta không có đủ ý chí và nghị lực. |
12/04/2016 12:31 (GMT+7)
Việc tu hành không phải chỉ là khắc chế thói xấu của thân mà còn phải hóa giải những chướng ngại của tâm ở bên trong mình. |
12/04/2016 12:31 (GMT+7)
Vẫn biết mình tuy còn là phàm phu, dẫu chưa sánh được với bậc thánh nhân, nhưng không vì thế mà tự coi thường. Nỗ lực tiến tu, thường răn nhắc lỗi mình, cố gắng sửa đổi lỗi lầm, không phải là để trở thành bậc thánh mà là thành một người tốt. |
12/04/2016 12:31 (GMT+7)
Con người nói chung và người tu hành nói riêng rất dễ rơi vào bẫy của sự tôn kính. Thế tục có bẫy của thế tục. Đạo học có bẫy của đạo học. Quyền lực, địa vị là bẫy của thế tục. Sự tôn trọng và ngưỡng vọng chính là bẫy của đạo học. |
12/04/2016 12:30 (GMT+7)
Những lúc bực tức phiền não một việc gì đó, tự lượng khả năng suy nghĩ của mình không thể hóa giải được thì niệm Phật là cách tốt nhất để chuyển hóa muộn phiền. |
12/04/2016 12:30 (GMT+7)
Chúng ta có thể nhờ sự tu hành, trì giới, bố thí, nhẫn nhục mà dần dần mới chuyển hóa được thói xấu. |
12/04/2016 12:30 (GMT+7)
Cuộc đời này có điều gì là thuộc về chúng ta? Của cải, vật chất, người thân, bạn bè… có thuộc về chúng ta không? Hãy cùng xem cuộc hội thoại giữa người thanh niên và vị thần dưới đây để biết được câu trả lời. |
12/04/2016 12:30 (GMT+7)
Rảnh rỗi thường xét lỗi mình. Chuyện trò chớ nói thị phi! |
12/04/2016 12:30 (GMT+7)
Khổ nhọc làm việc sẽ dạy người ta tính kiên trì và sức chịu đựng. Thông qua đó người ta mới từng bước trưởng thành, dần dần tiến đến mục tiêu cao đẹp mà mình hướng tới. |
12/04/2016 12:23 (GMT+7)
Sự nhận định không qua suy xét bằng lý trí không chỉ dẫn đến chúng ta hành động mù quáng mà nó còn khiến chúng ta sanh phiền não khi thấy người khác không có cùng nhận định với mình. |
11/04/2016 16:03 (GMT+7)
Trên giường ngủ của con là cuốn sổ chép tay ghi những câu nói hay nhất. Con thường đọc 2 lần 1 ngày: sáng khi vừa tỉnh dậy và tối, trước khi đi vào giấc ngủ. |
11/04/2016 15:34 (GMT+7)
Thời gian trôi đi rồi cách nhìn nhận về cuộc sống ở mỗi người rồi cũng sẽ khác, chúng ta cũng chẳng thể giữ mãi cho mình vẻ bình yên bên cạnh giữa những thăng trầm đổi thay. |
11/04/2016 15:24 (GMT+7)
Người một nhà bao dung càng lớn thì hạnh phúc càng nhiều; giữa vợ chồng bao dung càng lớn thì tình cảm càng thắm thiết; giữa hàng xóm với nhau, bao dung càng lớn thì càng dễ sống; giữa bạn bè bao dung càng lớn thì tình hữu nghị càng bền vững; giữa đồng nghiệp với nhau, bao dung càng lớn thì sự nghiệp càng thuận lợi… |
06/04/2016 23:16 (GMT+7)
Thiền sư Thích Nhất Hạnh là nhà lãnh đạo Phật giáo có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Thầy đi khắp thế giới để truyền dạy và viết hơn 100 cuốn sách về Phật giáo. Những lời dạy của thầy đầy tính chiêm nghiệm, rất gần gũi, thiết thực với đời. |
05/04/2016 23:45 (GMT+7)
Vạn sự trên đời đều phải xét đến chữ “duyên”, gặp gỡ hay chia ly hết thảy đã có sự an bài từ trước. Bởi vậy, con người nên biết thuận theo tự nhiên để cuộc sống được thảnh thơi, an nhàn. |
05/04/2016 23:31 (GMT+7)
Có câu nói rằng: “Lúc gian nan mới hiểu được lòng người!”. Thật vậy, chỉ khi gặp khó khăn, bế tắc, bạn mới biết được thế nào là tình bạn, tình yêu, tình thân, mới hiểu được cuộc sống này đôi khi còn nhiều điều ngang trái. |
31/03/2016 02:48 (GMT+7)
Trong cuộc sống này, để cho mối quan hệ giữa người với người được bền chặt, cần phải có một sợi dây liên kết mang tên “đạo nghĩa”. Đạo giữa vợ chồng là bao dung, giữa cha con là hiếu kính, giữa bạn bè là sự chân thành… |
31/03/2016 02:37 (GMT+7)
“…Trong tiếng chuông đêm lạnh lùng giá buốt, tôi vẫn một mình ngồi đó. Tiếng chuông ngân dài đều đặn. Tôi sinh ra lạnh lùng với âm thanh vốn chừng quen thuộc, rồi tiếng chuông một lúc một thưa dần…” |
|