13/10/2010 12:39 (GMT+7)
Quan điểm của triết học Ấn Độ, các thần linh là không thể
tách rời trong nhận thức mọi người, cho dù đã mấy ngàn năm qua cho đến
hiện này và mãi đến ngàn sau thì Phạm Thiên thư cũng không thay đổi. Và
con người phải chấp nhận Đấng Phạm Thiên (Brahma), để Atman hoà nhập với
Bản thể tuyệt đối thì mới không còn luân hồi trong vòng sinh tử. Đó mới
là trạng thái vĩnh hằng ai cũng phải nghĩ đến. |
11/10/2010 08:55 (GMT+7)
Nói đến Ấn Độ là nói đến một nền văn hóa với nhiều truyền
thống tôn giáo. Nơi đây có nhiều triết thuyết ra đời với nhiều tư tưởng
khác nhau. Nhưng tất cả các học thuyết sau này đều dựa vào tư tưởng
triết học Upanishad; vì từ rất sớm, nó đã chiếm một vị thế cực kỳ trọng
yếu trong mọi khái niệm và xã hội của con người cổ đại và cho đến hiện
nay. |
05/10/2010 21:55 (GMT+7)
Abhidhamma dùng ý nghĩa ngôn ngữ chân đế để diễn tả giáo
lý Đức Phật, nên không giống như Kinh Luật A Tỳ Đàm. Abhidhamma, Vi Diệu
Pháp, là giáo lý cao siêu, vi diệu, thù thắng, của Ðức Phật dạy. Đây là
phần tinh hoa của giáo pháp mà Phật đã ban truyền. |
12/08/2010 07:02 (GMT+7)
Trong khoảng 1000 năm tồn
tại và phát triển, Phật giáo dung hợp văn hoá bản địa, góp phần vào sự
phát triển chung của dân tộc. Từ nền tảng này, đã tạo ra một bước
chuyển hình thành triều đại Lý - Trần thịnh vượng phú cường kéo dài
khoảng 400 năm. Đó cũng là thời hoàng kim của Phật giáo Việt Nam. |
10/08/2010 22:44 (GMT+7)
Trong triết học Phật giáo, giữa bản thể và nhận thức có quan hệ
không tách rời. Biểu hiện của quan hệ ấy ở chỗ tính “không” của bản
thể, cũng như tính vô thường, nhân quả của thế giới hiện tượng chỉ được
nhận thức thông qua mối quan hệ với “tâm”. Quan hệ này cũng
giống như quan hệ giữa bản thể và thế giới hiện tượng. |
25/07/2010 09:35 (GMT+7)
Thế
giới là một sự trình hiện, một dạng xuất hiện dưới mắt của một chủ thể.
Như ta đã biết, cái "khách quan" đó phải cần một chủ thể nhận thức mới
có. Vấn đề còn phức tạp và nan giải hơn khi ta nhớ rằng cái khách quan
lẫn cái chủ quan là không có tự tính. |
20/07/2010 07:04 (GMT+7)
Trên các tượng Phật và
tòa tháp PG thường khắc “Pháp thân kệ”, với nội dung: “Nhược pháp nhân
duyên sinh, pháp dịch nhân duyên diệt; thị sinh diệt nhân duyên, Phật
đại sa môn thuyết.” |
07/07/2010 03:49 (GMT+7)
Trước những luận đề triết học lớn nhất của con người như vũ trụ này do
đâu mà có, thế giới hiện tượng này do những gì cấu tạo nên, quy luật vận
động của nó là gì..., đạo Phật cho ta một số lý giải đáng chú ý. Thế
nhưng, Đức Phật cũng như các vị thánh nhân Phật giáo xưa nay chưa bao
giờ khuyên ta dùng đầu óc của tri thức và lý luận để đi tìm thực tính
của thế giới. |
18/06/2010 23:40 (GMT+7)
Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô Thượng Bồ-đề. Từ
đấy, Thế Tôn được Trời, Người tôn xưng với mười hiệu Như Lai. Không có
một sử liệu nào, cũng không có một bản Kinh nào nói khác đi về nội dung
chứng ngộ đó của Thế Tôn. |
17/06/2010 00:10 (GMT+7)
Không phải là tình cờ mà mọi thời khóa
nhật tụng đều có bài Bát Nhã Tâm kinh. Sự nhắc nhở thường xuyên về Tánh
Không đó, là sự nhắc nhở giải thoát. Bởi vì Tánh Không chính là giải
thoát. |
04/06/2010 23:47 (GMT+7)
Có thể
nói Phật giáo là tôn giáo thuyết giảng về hòa bình nhiều nhất, đến nỗi
được mệnh danh là tôn giáo của hòa bình. Ðức Phật là tấm gương tuyệt hảo
của hòa bình, Ngài thường được ca ngợi là người khơi gợi, ban phát hòa
bình (friedenstifter) hay sứ giả của hòa bình. |
04/06/2010 07:59 (GMT+7)
Tâm
phân học là ngành tâm lý học chiều sâu do Sigmund
Freud (1856-1939) sáng lập, mặc dù trước ông đã có những nhà tâm lý học
đi theo hướng này, ví dụ như Mesmer (1734-1815) đã sử dụng thôi miên để
chữa bệnh tâm lý, trường phái Nancy (cuối thế kỷ XIX) sử dụng thôi miên
để chữa bệnh tâm thần, hay Von Hartman viết một cuốn sách được tái bản
đến lần thứ 11 khi ông còn sống là cuốn Triết học về Vô thức (1869). |
03/06/2010 10:05 (GMT+7)
Một lý thuyết được coi là chân lý, nếu nó nhất
quán một cách lô-gích, tuy rằng nhất quán lô-gích một mình vẫn không đủ.
Tức là chân lý bao giờ cũng lô-gích, nhưng nếu như chỉ nhất quán
lô-gích không thôi thì vẫn không phải là chân lý. |
07/05/2010 23:57 (GMT+7)
Giáo lý vô ngã của Phật giáo nguyên thủy đã làm nảy sinh
hai cách lý giải chính trong giới học giả hiện nay. Theo quan điểm của
khuynh
hướng chính, vô ngã (anattà) có nghĩa là phủ nhận sự tồn tại về một cái
ngã bất
biến, cả trong cấp độ vi mô lẫn vĩ mô. Tuy nhiên, các nhà học giả với
định hướng
thuộc truyền thống Vệ-đà cũng như những người tin tưởng triết lý thường
hằng lại
nghĩ khác. |
04/05/2010 22:39 (GMT+7)
Trung-quán-luận hay Trung-quán Ngâm khúc
(Madhyamaka-káriká) là một
tập thơ của Nàgàrjuna để giảng Giáo lý của đức Phật. Tập thơ viết vào
khoảng thế
kỷ II sau KT, đã được Kumarajiva (Cưu-ma-la-thập) dịch Hán văn và gần
đây được
T.tọa Thích Viên Lý dịch sang Việt văn. Huyền Trang đời Đường gọi
Nàgàrjuna là Bồ-tát
Long-thọ. Trung-quán-luận là triết lý mở đầu Phật giáo Đại thừa, tức là
Bồ-tát
thừa. |
01/05/2010 01:59 (GMT+7)
Từ khi đức Phật tuyên bố: “Sarvam Sùnyam” (Mọi vật đều không), từ
sự gợi ý của ba pháp ấn: “Vô thường-Khổ-Vô ngã” và sau đó các pháp được
quan niệm
như là “Mọi vật đều vô thường, mọi vật đều vô ngã,” thì vấn đề Niết-bàn
(Nirvàịa),
sau khi đức Thế tôn diệt độ đã được các bộ phái nêu ra đặt vấn đề trở
lại theo
quan niện hiểu biết của họ về Niết-bàn |
12/04/2010 07:51 (GMT+7)
Nội dung bộ luận chủ yếu bàn về tâm
pháp Phật Giáo (theo quan điểm bộ phái) và các cấp độ tu chứng của một
người
trước khi thành Phật. Từ đó bộ luận triển khai các nét giáo lý riêng tư
của
phái Du Già như về A Lại Da Thức (Alayavijnana), ba Tự Tánh
(Trisvabhava), ba
Vô Tự Tánh (Trinisvabhava), các Chủng Tử (Bìja), Huân tập (Vàsana), Nhị
chứơng
(Avarana) và Duy Thức (Vijnanamatra). |
10/04/2010 11:14 (GMT+7)
Giáo lý vô ngã của Phật
giáo nguyên
thủy đã làm nảy sinh hai cách lý giải chính trong giới học giả hiện nay.
Theo
quan điểm của khuynh hướng chính, vô ngã (anattà) có nghĩa là phủ nhận
sự tồn
tại về một cái ngã bất biến, cả trong cấp độ vi mô lẫn vĩ mô. Tuy nhiên,
các
nhà học giả với định hướng thuộc truyền thống Vệ-đà cũng như những người
tin
tưởng triết lý thường hằng lại nghĩ khác. |
06/04/2010 22:23 (GMT+7)
Yêu chân lý có nghĩa
là chịu đựng được hư không, và do đó, chấp nhận cả cái chết. Chân lý
luôn nằm cận kề bên cái chết. (Aimer la vérité signifie supporter le
vide, et par la suite accepter la mort. La vérité est du côté de la mort
- Simone Weil) |
04/04/2010 07:19 (GMT+7)
Giáo pháp (dharma) của
Phật là một tổng thể hữu cơ.
Mọi thành phần đều gắn liền với nhau và mỗi yếu tố chỉ có thể được hiểu
trong
điều kiện của tổng thể ấy. Chúng ta hãy bắt đầu bằng tuệ giác. |
|