Lục Căn, Lục Trần, Lục Thức - 18 Cảnh Giới
12/12/2012 08:58 (GMT+7)
Lục căn, lục trần, lục thức là bộ phận quan trọng của thuyết Thập nhị nhân duyên Phật giáo nhằm giải thích thực tướng của thế giới. Căn bản nhất là vô minh, đó là nhân duyên đầu tiên của chuổi 12 nhân duyên. Vô thủy vô minh và Nhất niệm vô minh là hai chìa khóa mở ra vũ trụ vạn vật, thế giới, con người…
Trung quán tông và ánh sáng tâm linh
19/11/2012 21:55 (GMT+7)
Liệu cái thế giới mà chúng ta đang nhìn thấy đây phải chăng là cái thế giới y như thực? Đâu là khuôn mặt thực của thế giới? Đâu là chân tướng của vạn hữu? Bản nguyên của vũ trụ là Tâm hay Vật? Vấn đề này đã kéo theo cuộc tranh luận dài cả nghìn năm giữa các trường phái triết học, khi con người bắt đầu khai mở tâm thức để đối diện với thế giới chung quanh.

C.G. Jung và Duy Thức học Phật giáo quan điểm về Ý thức và Vô thức
31/10/2012 22:06 (GMT+7)
Khái niệm về tiềm thức được Freud lần đầu tiên đưa ra, ông cho phân chia tâm thức con người thành 3 thành phần, ý thức, tiền thức và tiềm thức. Jung là người phát học thuyết liên quan đến tiềm thức của ông, sau đó ông triển khai thành “cá thể vô ý thức” và “tập thể vô ý thức”.
Niết Bàn Trong Trung Quán Luận
10/10/2012 12:15 (GMT+7)
Trung-quán-luận hay Trung-quán Ngâm khúc (Madhyamaka-káriká) là một tập thơ của Nàgàrjuna để giảng Giáo lý của đức Phật. Tập thơ viết vào khoảng thế kỷ II sau KT, đã được Kumarajiva (Cưu-ma-la-thập) dịch Hán văn và gần đây được T.tọa Thích Viên Lý dịch sang Việt văn. Huyền Trang đời Đường gọi Nàgàrjuna là Bồ-tát Long-thọ. Trung-quán-luận là triết lý mở đầu Phật giáo Đại thừa, tức là Bồ-tát thừa.

Tánh Không là gì?
05/10/2012 02:30 (GMT+7)
Tánh không là một chủ đề thật quan trọng và chủ yếu trong giáo lý Phật Giáo, nhưng cũng phức tạp, cao thâm và khó nắm bắt, bằng chứng là khái niệm về tánh không cũng đã được hiểu khác nhau giữa Phật Giáo Theravada và các học phái Phật Giáo Đại Thừa.
Hiểu biết về Tánh Không
28/09/2012 20:50 (GMT+7)
Điều vô cùng quan yếu là phải hiểu "Tánh không" có nghĩa là gì. Lại cũng quan trọng để biết Tánh không ở ngay trong tâm mình, qua kinh nghiệm bản thân. Muốn cảm nghiệm Không tánh, thực tính của vạn pháp, thì trước hết phải hiểu nó trên bình diện tri thức.

Tư tưởng Hữu của phái Hữu Bộ
23/09/2012 18:34 (GMT+7)
Phật giáo Nguyên thủy giữ thái độ im lặng, không trả lời những vấn đề triết học siêu hình, đó là nguyên nhân để hình thành tư tưởng của Phật giáo Bộ phái. Cũng vậy, chính vì các nhà Hữu bộ cực đoan chấp hữu, cho nên tư tưởng không của Phật giáo Đại thừa xuất hiện.
Chữ
21/09/2012 10:20 (GMT+7)
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn. Vì vậy người xưa hay nhắc nhở chúng ta đừng nên chấp không, thế mà trong Bát Nhã nói cái gì cũng không hết. Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, không sắc, thinh, hương, vị, xúc v.v... Trong kinh nói không mà các vị tiền bối bảo đừng chấp không.

Chân Như duyên khởi
13/09/2012 14:59 (GMT+7)
Phác họa “Chân Như duyên khởi” Chân Như duyên khởi là một “học thuyết” có mặt trong hầu hết các tông phái Đại thừa như Không tông (Trung Quán, Trung Đạo), Duy Thức tông, Hoa Nghiêm tông, Thiên Thai tông, Mật tông… Sở dĩ chúng ta dùng chữ “học thuyết”, như một lý thuyết triết học, vì khi chỉ nghiên cứu trên bình diện tư tưởng và khái niệm
Lý tính Duyên Khởi trong tụng mở đầu Trung luận
10/09/2012 03:31 (GMT+7)
Chẳng sinh cũng chẳng diệt. Chẳng thường cũng chẳng đoạn. Chẳng một cũng chẳng khác. Chẳng đến cũng chẳng đi. Nói lên được pháp nhân duyên ấy. Khéo diệt trừ các thứ hý luận. Tôi cúi đầu kính lễ Phật, đã thuyết, Nhân duyên cao nhất trong các thuyết.

Tìm hiểu về Bát Nhã Không Tuệ Học
30/08/2012 01:33 (GMT+7)
  Bằng thiền quán, một khi thấu đạt được tính cách duyên sanh này, mọi sự vật đều được nhìn thấy như là giả danh, giả hợp. Củng bằng cái nhìn trực quan ấy, các nhà Nam tông nói : " Các pháp vô ngã", còn trong ngôn ngữ các nhà Ðại thừa, thì:ỂCác pháp đều vô tự tánh.
Không là Duyên khởi
27/07/2012 02:31 (GMT+7)
Duyên khởi có nghĩa là hết thảy hiện tượng đều do nhân duyên mà phát sinh, liên quan mật thiết với nhau, nương vào nhau mà tồn tại. Nói theo thuật ngữ Phật giáo thời “tất cả pháp là vô thường, vạn vật vô ngã, hết thảy đều không”. “Không” có nghĩa là “vô tự tính”, không có yếu tính quyết định.

Tìm hiểu một số nguyên lí cơ bản trong triết học Phật giáo
11/07/2012 04:59 (GMT+7)
Sự tồn tại và phát triển của Phật giáo có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất quan trọng là nội dung triết học sâu sắc trong các nguyên lí của nó. Bài viết này của chúng tôi đề cập tới một số nguyên lí trong triết học Phật giáo.
Thể Và Dụng Của Tâm
07/07/2012 07:01 (GMT+7)
Tất cả chúng ta đều đang sống với tâm và bằng tâm. Tùy theo chất lượng của tâm mà chúng ta có đời sống như thế nào. Nếu tâm nặng nề, hạn hẹp, ô nhiễm thì cuộc đời của chúng ta hẳn ở những cấp độ thấp, nhiều khổ đau; tâm nhẹ nhàng, rộng lớn, trong sáng thì cuộc đời của chúng ta ở những cấp độ cao, nhiều hạnh phúc. Thế nên chúng ta phải hiểu biết, kinh nghiệm tâm ở những chiều cao rộng nhất của nó. Đó chính là mục đích thật sự của đời người.

Niết-bàn và sự chấm dứt luân hồi
27/06/2012 05:02 (GMT+7)
Ở bậc giác ngộ, các tiếp xúc chỉ còn là các kinh nghiệm đơn thuần, không có mặt của các phản ứng tình cảm và cũng không có sự chấp thủ từ các phản ứng này gây ra, nhờ vào sự chánh niệm và sự tuệ tri sự vật như chính bản chất của chúng là . . . Tham ái bị phá vỡ. Chấp thủ không còn chân đứng. Sanh tử đành phải vẫy tay chào từ biệt một cách vĩnh viễn, không nuối tiếc!
Niết-bàn theo quan điểm của Bồ-tát Long Thọ
26/06/2012 06:03 (GMT+7)
Niết-bàn, vấn đề hiện hữu hay không hiện hữu, có (bhàva) hay không (abhàva), một đề tài làm nảy sanh ra mọi sự tranh luận, càng ngày càng gay gắt giữa Hữu bộ hay còn gọi là Nhứt thiết hữu bộ (Sarvàsti-vàdin) và Kinh bộ còn gọi là Kinh lượng bộ (Sùtra-vàdin), giữa các nhà Tiểu thừa và Đại thừa Không tông (Sùnyatà-vadin)

Vai trò Triết học trong Giáo dục Phật giáo
11/06/2012 13:00 (GMT+7)
Ở Việt Nam Phật giáo đã đồng hành cùng lịch sử lâu dài của dân tộc và trở thành một thành tố không thể thiếu trong văn hóa, tư duy, lối sống của người Việt. Phật giáo đã từng có những thành tựu rực rỡ gắn liền với những đỉnh cao hào hùng của dân tộc.
Ý Nghĩa Bất Nhị Trong Phật Giáo
04/06/2012 07:33 (GMT+7)
Bất nhị là không phải hai hay nhiều, cũng không phải một, mà là vô lượng hay không có số lượng. Số lượng là số đếm chỉ có trong thế giới tương đối, nhị nguyên. Thế giới đó bị hạn chế về không gian, thời gian và số lượng. Con người sống trong thế giới đó đã quá quen thuộc với các thói quen sai lầm về nhận thức, tưởng rằng đó là lẽ phải đời thường, tưởng rằng đó là khách quan nằm ngoài ý thức.

Câu Xá Luận Là Truy Tầm Cứu Cánh Của Phân Biệt Các Pháp
02/06/2012 01:13 (GMT+7)
Trong Ðại Thừa Thuyết Luận, quan niệm khai mở tư tưởng Phật bằng ngôn ngữ lan rộng phát triển theo thời gian hợp với nền tư duy mới mà không xa rời đệ nhất nghĩa lời kinh Phật dạy từ nguyên thủy, lại còn rõ nghĩa và lý luận đào sâu tư tưởng hơn.
Phân tích Ngũ Uẩn Vô Ngã
29/05/2012 11:18 (GMT+7)
Năm uẩn nếu ta nói với một từ khác thì Sắc là thể chất, Thọ là cảm tình, cảm giác, Tưởng là tri giác là so sánh, Hành là chọn lựa, quyết định, Thức là nhận thức. Hoặc nói cách khác, sắc là thể xác, thọ là tình cảm, tưởng là lý trí, hành là ý chí, thức là nhận thức.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 [5] 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch