Vũ trụ quan Phật giáo
04/04/2010 01:04 (GMT+7)
Với huệ nhãn của Bậc toàn trí toàn giác, Đức Phật đã khẳng định rằng tâm là chủ nhân tạo tác ra vạn vật trong vũ trụ này. Điển hình nhất là trong kinh Hoa Nghiêm, lời dạy sâu sắc của Ngài đã nói lên tinh ba này “Nhất thiết duy tâm tạo”. Nghĩa là muôn vật, muôn loài, muôn việc trong trời đất này đều từ tâm mà sinh ra, từ tâm mà hiện hữu, từ tâm mà hoạt động và cũng từ tâm mà hoại diệt.
Giá trị tinh thần và vật chất: Đâu là nhân quả?
27/03/2010 23:49 (GMT+7)
Điều nghịch lý là, rõ ràng Khoa học là một sự tỏa sáng, là vinh quang của Tinh thần. Thế nhưng, cuối cùng thường xảy ra là nó chối bỏ Tinh thần. Thứ hai, chính bởi phương pháp tiến hành Khoa học, mà rốt cuộc, Khoa học bỏ quên Tinh thần. Vì sao?

Đạo Phật là triết học hay là một tôn giáo
26/03/2010 01:07 (GMT+7)
Đạo Phật là gì? Là một triết học, một khoa học, một luân lý, hay là một tôn giáo? Cho đến bây giờ vẫn còn rất nhiều người thắc mắc về vấn đề nầy. Trước mắt tôi là một quyển sách. Nếu bạn hỏi rằng vì sao tôi thấy được cuốn sách đó, tôi sẽ trả lời: vì tôi có đôi mắt. ''Vì có đôi mắt'' lý ấy ai cũng công nhận
Nguyên lý duyên sinh
25/03/2010 04:13 (GMT+7)
Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy mọi sự vật, hiện tượng trong phạm vi giới hạn của đôi mắt mình, nhưng sự thật là còn có rất nhiều điều ta không nhìn thấy nhưng vẫn đang hiện hữu đồng thời với sự vật, hiện tượng mà ta nhìn thấy.

Những khía cạnh khác nhau của Tâm
25/03/2010 02:03 (GMT+7)
Lời dạy của Ðức Phật là chân lý. Những gì Ngài dạy có thể được chứng minh qua kinh nghiệm của chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta thật sự không biết hầu hết những sự thật thông thường về đời sống hằng ngày: Danh pháp và Sắc pháp xuất hiện do mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm.
Ý chí và hành động trong Phật giáo
24/03/2010 00:06 (GMT+7)
Khi một ý thức như thế sinh khởi sẽ kèm theo một số hoạt động khác của tâm như cảm thọ, khái niệm, ý chí, v.v...; trong đó ý chí hay cetana, theo thuật ngữ Phật giáo Ấn Độ, là nguồn gốc của ba loại hoạt động của ý, ngữ và thân.

Vấn đề hai Chân lý trong đạo Phật
23/03/2010 23:38 (GMT+7)
Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) đã miêu tả hai Chân lý: Chân lý Tuyệt đối (Paramatha Sathya) và Chân lý có tính Quy ước (Sammuti Sathya). Luận sư Long Thọ của Truyền thống Phật giáo Đại thừa (Mahayana) cũng đã đồng nhất hai Chân lý ấy
Hệ thống thế giới quan Phật giáo - Các sơ đồ giáo lý
23/03/2010 03:45 (GMT+7)
Trước khi nghiên cứu những phần quan trọng nhất trong hệ thống thế giới quan Phật giáo, chúng ta cần phải xác định điểm xuất phát mà từ đó các Phật tử lập luận về những vấn đề xuất hiện trong khi suy tư triết học và chỉ ra cơ cấu chung của các hệ thống của họ.

Vấn đề nguyên nhân đầu tiên trong đạo Phật
22/03/2010 02:09 (GMT+7)
Mỗi khi ngước mắt nhìn vũ trụ, con người thường băn khoăn tự hỏi: "Vũ trụ do đâu mà có? Nguyên nhân đầu tiên của vạn vật là gì?". Câu hỏi nầy đã được đặt ra từ bao giờ mà đến nay vẫn không có được một câu trả lời nào thỏa đáng.
Đi vào các bản kinh cổ Pali để tìm hiểu nguồn gốc con người
22/03/2010 02:05 (GMT+7)
Trong các hệ thống triết học Phương Đông, thế giới loài người được xem là một thế giới tạm, một nơi trung chuyển để tiến tới các cõi siêu hình khác. Nhiều người phủ nhận các cõi siêu hình nhưng họ đã thấy chưa?

Những vấn đề triết học Phật giáo - Siêu hình học
20/03/2010 22:32 (GMT+7)
Việc nghiên cứu triết học Phật giáo trên cơ sở những văn bản hệ thống được giữ lại trong các bản dịch Trung quốc đã chiếu luồng sáng mới vào những vấn đề thế giới quan Phật giáo được biết ở Âu châu, đồng thời đặt ra một loạt những vấn đề mới mà cho đến nay vẫn còn chưa được đưa ra trong các công trình về Phật giáo.
Phật giáo và triết học Trung Quốc (phần 2): Nội dung tư tưởng tâm tánh và nhân tánh.
20/03/2010 22:29 (GMT+7)
Nếu nói trên phương diện tư duy triết học truyền thống đã có được nhiều điều bổ ích từ Phật giáo, từ đó khiến cho trình độ tư biện của tự thân nó có một bước tiến bộ rất lớn, thế thì, để "hồi đáp" lại, trên mặt nội dung tư tưởng của triết học truyền thống Trung Quốc cũng đã cho Phật giáo một sự ảnh hưởng rất lớn.

Phật giáo và triết học Trung Quốc (phần 1) : Hướng tư duy bản thể luận của Phật giáo.
20/03/2010 02:00 (GMT+7)
"Phật giáo và triết học truyền thống Trung Quốc" là một đề mục lớn, bài viết này không có ý thảo luận toàn diện các vấn đề tương quan giữa Phật giáo và triết học truyền thống Trung Quốc mà chỉ chọn ra một vài vấn đề mang tính cơ bản nhất để tiến hành thảo luận sâu hơn, đồng thời mong được sự chỉ giáo của các bậc cao minh.
Các tư tưởng cơ bản của triết học Phật giáo
18/03/2010 22:34 (GMT+7)
Trên các tượng Phật và tòa tháp PG thường khắc “Pháp thân kệ”, với nội dung: “Nhược pháp nhân duyên sinh, pháp dịch nhân duyên diệt; thị sinh diệt nhân duyên, Phật đại sa môn thuyết.” Ở đây “Phật đại sa môn” là tôn xưng của Phật Đà. Câu nói trên tuyên truyền ý: vạn pháp vũ trụ đều dựa theo nhân duyên mà sinh diệt, kể cả ngoại cảnh mặt vật chất và tâm thức mặt tinh thần...  

Bước đầu tìm hiếu nội dung tư tưởng giáo dục của triết lý Phật giáo (phần 1)
03/03/2010 23:03 (GMT+7)
Trong thời đại ngày nay, khi khoa học – kỹ thuật tiến như vũ bão, khi cách mạng công nghệ luôn được nói đến thì chúng ta cũng phải nhận thức được là cùng với tiến bộ của khoa học công nghệ, con người không được quên sự tiến bộ của nhân văn. Và, ở bất kỳ thời đại nào, giáo dục con người cũng là một hoạt động đặc trưng nổi bật, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển xã hội, sự tiến bộ nhân văn.
Nhàn đàm từ chiếc máy tính
26/02/2010 05:41 (GMT+7)
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà sự bùng nổ thông tin như muốn nhận chìm chúng ta vào trong dòng lũ cuốn. Thông tin chồng chất thông tin, những ấn phẩm thi nhau ra đời, dữ liệu không ngừng được cập nhật từng phút, từng giây trên mạng.

Bàn về chủ thuyết các bộ phái
23/02/2010 22:11 (GMT+7)
Bốn bộ phái đầu liệt kê trên đây có tên chung là Andhakas, đều là những bộ phái nhánh của Đại chúng bộ hoạt động trong địa bàn vùng núi Andha phía Nam Ấn. Không có tư liệu gì về bộ phái Vajitiya. Bộ phái Uttarapathakas hưng thịnh ở các vùng Bắc và Tây Bắc Ấn, bao gồm cả Apganistang.
Quán không của Tam Luận
23/02/2010 22:10 (GMT+7)
Không là pháp quán chung của Phật giáo, nhưng pháp quán của các nhà Trung Quán không giống với pháp quán của các tông phái khác. Luận Đại Trí Độ 12 nêu ra 3 loại Không là Phân phá không, Quán không và Thập bát không. "Phân phá không" tức là Tích pháp không (Không, do phân tích) mà tông Thiên Thai đã nói.

Trào lưu tư tưởng Phật Giáo Ấn Độ
23/02/2010 22:10 (GMT+7)
Khi đức Thế Tôn còn tại tiền, giáo lý của Ngài hết sức thực tế, dạy cho mỗi một giống dân Ngài bảo phải nói tiếng nói của giống dân ấy. Có người xin ghi chép lời giảng của Ngài bằng chữ Phạn, Ngài từ chối không phải vì chữ ấy diễn tả hoa mỹ, khúc chiết, nhưng có lẽ Ngài muốn giữ cho nó được phổ biến rộng rải trong quảng đại quần chúng.
Trung quán luận: phá tà hiển chánh
23/02/2010 22:09 (GMT+7)
Bồ tát Long Thọ viết rất nhiều sách, nhưng bộ sách căn bản chuyên về tánh Không là bộ Trung quán luận (Mùlamadhyamakakàrikà; Học thuyết Trung đạo). Còn có hai bộ luận khác bàn về tánh Không hiện lưu hành ở Tây tạng là Lục thập tụng Như lý luận (Yuktisasthikà-kàrikà) và Thất thập tụng Không tính luận (Sunyatàsaptatikàrikà).

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch