10/04/2014 11:10 (GMT+7)
Vì muốn giúp cho các hành nhân Tịnh nghiệp có đôi chút tư lương hòng khắc phục nan đề này, pháp sư Trang Trí và một vị cư sĩ ẩn danh đã sưu tầm và trích tuyển những lời khai thị trọng yếu nhất của lão hòa thượng Tịnh Không đối với vấn đề Nhìn Thấu và Buông Xuống, soạn thành tập sách mỏng ấy, tạm đặt tên là Nhìn Thấu: Chân Trí Huệ...>>Nhìn Thấu Là Trí Huệ Phần I |
09/04/2014 08:02 (GMT+7)
Vì muốn giúp cho các hành nhân Tịnh nghiệp có đôi chút tư lương hòng khắc phục nan đề này, pháp sư Trang Trí và một vị cư sĩ ẩn danh đã sưu tầm và trích tuyển những lời khai thị trọng yếu nhất của lão hòa thượng Tịnh Không đối với vấn đề Nhìn Thấu và Buông Xuống, soạn thành tập sách mỏng ấy, tạm đặt tên là Nhìn Thấu: Chân Trí Huệ...>>Nhìn thấu là trí huệ chân thật (Phần 2 - hết) |
07/04/2014 18:16 (GMT+7)
Ta có đôi mắt không bệnh và không bị khuyết tật là ta đã có hạnh phúc và đã có nhiều may mắn. Ta đem đôi mắt ấy mà nhìn mọi hình sắc giữa cuộc đời với tâm không thành kiến, không ganh tỵ, không chiếm hữu, với tâm hiểu biết và thương yêu, với tâm hỷ xả, thì hạnh phúc của ta là không thể nghĩ bàn và phước đức của ta sẽ tăng lên vô tận. |
06/04/2014 21:58 (GMT+7)
Thử nhìn xuống một hồ nước. Khi mặt hồ yên tĩnh, trong xanh ta dễ dàng nhìn rõ được mọi vật dưới đáy. Trái lại, khi làn nước gợn sóng, hình ảnh sẽ bị phản chiếu lệch lạc. Bộ não con người cũng giống như vậy. Khi tinh thần yên tĩnh, tập trung, tâm trí sẽ sáng suốt. |
06/04/2014 17:08 (GMT+7)
Có thể tương chiếu tư tưởng Thiền và Hậu hiện đại? Những nổ lực của Derrida trong giải cấu trúc, của Taylor trong giai trung tâm về bản ngã, những trò chơi ngôn ngữ và phản ứng của Hậu hiện đại đối với các đại tự sự... đôi khi nghe như những âm vang từ Thiền. |
04/04/2014 23:07 (GMT+7)
Quê hương đích thực Quê hương có đó mà không chịu về Để cho Từ Phụ dõi mắt chờ trông. Trong chúng ta, ai cũng ít nhiều được nghe qua những giai điệu mượt mà của bài hát“Quê hương” với những ca từ giản dị, gần gũi, gợi lên trong lòng người một miền quê êm ả, rất đỗi thân thương, dù trong ký ức quê hương không ai giống ai, có người quê miền sông nước, có người quê miền cát trắng, hay thôn làng vườn tược xanh mát cho đến nơi đô thành thị tứ v.v., nhưng mỗi khi giai điệu quê hương cất lên là ký ức về một vùng quê yêu dấu trong mỗi người chợt trỗi dậy mạnh mẽ, từ đó làm cho họ thấy yêu thương và gắn bó với mảnh đất ruột rà. |
03/04/2014 19:16 (GMT+7)
Trong những pháp môn Phật dạy, tôi cả đời chuyên tâm nơi pháp môn trì danh niệm Phật. Pháp tu niệm Phật có nhiều, trì niệm danh hiệu Phật là một trong những pháp niệm Phật. Đây là pháp môn dễ tu, dễ thực hành nhất, dễ thành tựu. |
01/04/2014 19:34 (GMT+7)
Chúng ta thường có thói quen chia đời sống ra thành nhiều ngăn: ngăn cho công việc, cho người thân, cho bạn bè và cho chính mình. Đời sống đã chia thành nhiều ngăn như vậy nên thời gian trong ngày của chúng ta cũng theo đó mà bị phân tán và thời gian để cho chính mình không còn bao nhiêu. Đây là một cách phân không được thông minh lắm đối với một người tập Thiền, làm sao để tất cả thời gian đều là thời gian của chính mình, đều là thời gian để cho chúng ta sống an lạc và tỉnh thức. |
31/03/2014 06:40 (GMT+7)
Một trong những giáo viên tiên phong về Thiền học ở phương Tây đã kết thúc chuyến viếng thăm gần đây của ông tại Israel. Jack Kornfield - người Mỹ, 62 tuổi - sinh ra trong một gia đình Do Thái, là một trong số ít người giảng dạy về tâm linh, đã mang triết lý Phật giáo và kỹ thuật thiền Vipassana sang phương Tây. |
31/03/2014 06:40 (GMT+7)
Đạo hữu nghe được nhiều bài giảng Phật Pháp của Thầy thì rất tốt, nhưng bên cạnh đó mình nên chọn cho mình 1 pháp môn Tu để sau này mình được nhiều lợi ích hơn. Đồng ý là nghe nhiều thì có trí huệ và Công Đức. Bên cạnh đó nếu mà chỉ nghe mà không chọn pháp môn tu thì khó có thể giải thoát khỏi sanh tử. Giống như 1 miếng bánh rất thơm ngon nếu chỉ ngửi mùi thôi thì mình không biết vị ngon ngọt thế nào, đến khi mình ngửi và ăn thì mới biết bánh đó thật sự ngon như thế nào. |
30/03/2014 09:24 (GMT+7)
Vào năm 1946, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra định nghĩa về sức khỏe: “Sức khỏe không chỉ là không bệnh tật mà còn là trạng thái hoàn toàn sảng khoái về thể chất, tinh thần và xã hội”. Định nghĩa này cho thấy thân và tâm của con người dính liền với nhau như hình với bóng, và có sức khỏe có nghĩa “thân tâm an lạc”. Điều hết sức thú vị là từ rất lâu rồi, con nhà Phật thường chúc mọi người: “Thân tâm thường an lạc”. |
29/03/2014 12:29 (GMT+7)
Sống trong cuộc đời, muốn được thong thả rảnh rang thì đừng dính đến quyền lợi. Làm việc hễ thuận duyên thì làm, không thuận thì phải khéo léo nhẫn chịu để vượt qua. |
27/03/2014 08:11 (GMT+7)
Chúng ta có thể đi khắp mọi nơi và làm đủ hết mọi chuyện, nhưng những hạnh phúc sâu xa nhất của ta không hề phát xuất từ việc đi thu thập những kinh nghiệm mới lạ. Hạnh phúc chỉ thật sự có mặt khi ta biết buông bỏ những gì không cần thiết, và ý thức rằng ta lúc nào cũng đang an ổn trong ngôi nhà của mình. Hạnh phúc chân thật có lẽ không xa xôi, nhưng nó đòi hỏi ta phải có một cái nhìn mới, như là nơi nào hạnh phúc đang có mặt. |
27/03/2014 08:11 (GMT+7)
Chúng ta nên hiểu rằng, pháp môn niệm Phật không riêng gì ông già, bà cả tu theo mà ngay đến các Đức Đại Bồ tát, như các Ngài Đại Thế Chí, Văn Thù, Phổ Hiền, Mã Minh, Long Thọ, Vô Trước, Thế Thân v.v...và các đại văn hào cư sĩ như Bạch Cư Dị, Văn Ngạn Bác, Vương Nhật Hưu v.v... cũng đã từng áp dụng có hiệu quả. |
25/03/2014 20:51 (GMT+7)
Gia đình có ba mẹ theo Phật giáo và tu tập Phật giáo là gia đình may mắn. Đứa con sinh ra sẽ được giáo dục theo các tuệ giác của Phật giáo và tiếp nối việc tu tập của ba mẹ. Trong nhà nên có một phòng thờ, hay ít nhất là bàn thờ Phật. Nếu đủ điều kiện thì có phòng thờ riêng. Sáng dậy sớm, ngồi thiền, tụng kinh, nhắc nhở lòng thực tập tỉnh thức suốt ngày. |
23/03/2014 16:51 (GMT+7)
Có rất nhiều người học Phật, muốn thông qua phương pháp tham thiền, mở toang cánh cửa phàm Thánh, liễu thoát được sanh tử nhiều đời, chuyển phàm thành Thánh, trở thành vị thấy đạo không ngăn ngại, chứng được giải thoát tự do tự tại. Nhưng đối với sự tham thiền thì phải dụng tâm, thể hội, thực hành thế nào, tham cứu, thọ dụng ra sao... |
23/03/2014 16:51 (GMT+7)
Nếu không có lòng tin chân thật thì dù có niệm Phật, trì trai, phóng sanh, tu phước vẫn chỉ là người lành trong thế gian, được quả báo sanh trong thiện xứ hưởng lạc. Lúc hưởng lạc sẽ tạo nghiệp mà đã tạo nghiệp thì ắt phải thọ khổ. |
22/03/2014 22:51 (GMT+7)
Ðừng cho rằng không có luân hồi. Có! Rất khổ! Chỉ biết ăn uống mà không biết tu hành, thì ăn nhiều vào, khó mà tiêu (nghiệp) đặng. Vì sao con người luân hồi? Bởi vì Thất Tình (bảy thứ tình cảm hay trạng thái tâm lý), Ngũ dục quá nặng nề. Khi bị Thất tình và Ngũ dục làm mê hoặc, thì cả ngày người ta chỉ biết truy đuổi tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, quyền vị, ăn uống, hưởng thụ và ngủ nghỉ. Phiền não cũng theo đây mà sinh, rồi từ đó tạo đủ thứ nghiệp. |
21/03/2014 09:07 (GMT+7)
Những tội tích lũy như dưới đây nhiều người đã phạm phải, tuy không phải là ghê gớm khủng khiếp, nhưng lâu dần tội ấy chất chồng khiến ngày càng nặng nề hơn và khi trả quả cũng sẽ nặng hơn: |
19/03/2014 11:51 (GMT+7)
Danh hiệu Bồ-tát QUÁN-THẾ-ÂM trong nhân loại ai cũng đều biết đến, cũng đều niệm khi có tai nạn hiểm nguy và ách nạn khủng khiếp. Ngoại trừ hạng người sanh ra nơi biên địa, hoặc căn trí quá tối tăm, hoặc tín ngưỡng tà đạo, mê muội với thần quyền hữu danh mà vô thực. Hoặc là hạng người đã bán rẽ Mẹ Cha tôn thờ xác ma chết treo đầy quái gỡ làm cứu cánh. Vì chính họ đã chối bỏ Quán-Âm thì Quán-Âm không giao cảm đến. Tuy nhiên hạng người đó biết hồi tâm trong khoảnh khắc thì Quán-thế-Âm vẫn thị hiện để hóa độ. |
|