06/10/2013 16:53 (GMT+7)
Ngày nay, nhiều người
niệm Phật A Di Đà để cầu vãng sinh Tây phương Cực Lạc. Điều này phù hợp với đại
nguyện của đức Phật A Di Đà cứu độ chúng sinh về cõi Tịnh độ của Ngài để tiếp
tục tu hành tới ngày thành Phật. |
06/10/2013 16:52 (GMT+7)
Thiền được mô tả
thích đáng như là “không để tâm dính mắc ở đâu cả,” (ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ
tâm – Kinh Kim Cang – chú thích của người dịch) lý tưởng nhất là 20 phút hay lâu
hơn mỗi ngày. Trong thời gian thực hành thiền này, bạn tỉnh giác đối với những ý
tưởng của mình và không để mình dính mắc vào những ý tưởng đó. |
06/10/2013 16:52 (GMT+7)
rong tư tưởng Phật giáo thì màu sắc
của hạnh phúc gồm nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, từ những thể dạng tạm bợ
cho đến tối hậu. Dầu sao đối với ý nghĩa trọn vẹn của nó thì hạnh phúc
"đích thực" phải được hiểu như là một thứ hạnh phúc hiện hữu trong một
tư thế thăng bằng và bền vững. Vì thế "hạnh phúc thực sự" rất khác biệt
với các thứ "hạnh phúc thông thường" chỉ gồm có những cảm nhận mang tính
cách thích thú hay hân hoan và đó chỉ là những gì thật biến động và phù du. |
03/10/2013 04:13 (GMT+7)
Phật tánh có vô thường hay không? Phật tánh là một ý niệm, và
ý niệm đó được thành lập bằng một ý niệm khác là chúng sinh tánh. Một
bên là phàm (worldlyness) còn một bên là thánh (holiness), không có phàm
thì không có thánh. Cũng như sen với bùn, không có bùn thì không thể
làm ra bông sen. |
03/10/2013 04:00 (GMT+7)
Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa
giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông,
Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v.. |
29/09/2013 22:28 (GMT+7)
Danh từ Mahayana trong cách dùng của ngài Asvaghosa không
mang ý nghĩa là một cổ xe lớn như thường được dịch mà được hiểu là sự
phát khởi, hay mở tâm rộng lớn để thấu hiểu pháp tính thanh tịnh, hay
pháp thân hoặc Phật tánh. Có lẽ danh từ Mahayana được dịch và hiểu là cổ
xe lớn xuất hiện trong văn phong của Phật giáo Trung Quốc. |
29/09/2013 22:27 (GMT+7)
Tập
thiền không còn là chuyện đâu xa. Không phải chuyện bên Tây Tạng hay
Nhật Bản. Đối với Dân Biểu liên bang Tim Ryan, 39 tuổi (ảnh), tập thiền
là chuyện hàng ngày của ông. |
29/09/2013 22:27 (GMT+7)
Chúng
tôi muốn trình bày vài điều để giới thiệu cách thực hành thiền. Như đa
số mọi người, từ người phương Tây đến người Á châu, đều rất hâm mộ thiền
định, bởi vì bị lôi cuốn bởi sự thực hành và đạt được nhiều lợi lạc từ
đó. Tuy nhiên, dù rất nhiều người áp dụng thiền trong đời sống, nhưng
chỉ có một số ít là hiểu được sâu xa mục đích của thiền. |
29/09/2013 22:26 (GMT+7)
Là
một pháp khí, phương tiện hết sức quen thuộc với người tu pháp môn Tịnh
độ, ngày nay chuỗi hạt đã trở nên phổ biến đối với tất cả mọi người
không chỉ riêng Phật tử. Tuy vậy, dù với dụng ý nào, chuỗi hạt mỗi khi
hiện diện đều chất chứa giá trị tâm linh sâu sắc, có giá trị nhắc nhở
người sử dụng về biểu tượng cho tinh thần thiện lành... |
23/09/2013 20:24 (GMT+7)
Trong Giác Ngộ số 705, chúng tôi có viết về thực hành thiền định và
chánh niệm của tập đoàn khổng lồ Google qua bài: “Google và những kỹ sư
chánh niệm”. Trong tháng 9 năm nay, Thiền sư Thích Nhất Hạnh có chuyến
hoằng pháp Bắc Mỹ và đã được nhiều tập đoàn quốc tế có trụ sở tại Hoa Kỳ
thỉnh mời hướng dẫn khóa tu. Những tập đoàn này đang kết nối sức mạnh
của chánh niệm và thiền định để phát triển doanh nghiệp bền vững trong
sự an lạc lành mạnh cho nhân viên, người tiêu dùng và môi trường. |
23/09/2013 20:13 (GMT+7)
Phẩm Như Lai thần lực trong kinh Pháp Hoa quyển 6 (Đại 9, 52 thượng),
nói: "Nơi đất nước đang ở. nếu có người thọ trì, đọc tụng, giải nói,
viết chép, như lời dạy tu hành, nơi trong vườn, trong rừng, dưới gốc
cây, nơi tăng phường, nhà bạch y, điện đường, trong núi hang, đồng
trống v.v... nếu có quyển kinh thì nên xây tháp cúng dường. Vì sao? Vì
chỗ ấy tức là Đạo tràng." |
23/09/2013 20:11 (GMT+7)
Thiền có nghĩa là nhìn sâu, và khi nhìn sâu vào một đối tượng
nào đó, chẳng hạn như một bông hoa, ta sẽ có được một cái thấy
(insight) là bông hoa đó được làm bằng những yếu tố không phải là hoa,
và nếu ta lấy những yếu tố không phải là hoa đó ra khỏi bông hoa thì
bông hoa không thể nào tiếp tục tồn tại. |
17/09/2013 19:44 (GMT+7)
Thiền có nghĩa là nhìn sâu, và khi nhìn sâu vào một đối tượng
nào đó, chẳng hạn như một bông hoa, ta sẽ có được một cái thấy
(insight) là bông hoa đó được làm bằng những yếu tố không phải là hoa,
và nếu ta lấy những yếu tố không phải là hoa đó ra khỏi bông hoa thì
bông hoa không thể nào tiếp tục tồn tại. |
17/09/2013 16:38 (GMT+7)
Vài năm
qua trên báo chí và sách vở xuất hiện một số thảo luận về câu niệm (Nam Mô) A
Di Đà Phật hay (Nam Mô) A Mi Đà Phật. Có lẽ khởi đầu từ cuốn "Hương Sen Vạn
Đức" của HT Thích Trí Tịnh1 (2006), và "Ý Nghĩa Hoằng Pháp
và Hộ Pháp" của tác giả Diệu Âm - Diệu Ngộ được ghi nhận trong bài viết
trên mạng Thư Viện Hoa Sen |
16/09/2013 20:16 (GMT+7)
Tổ Sư Thiền này là do đường lối chánh thức của Tổ Sư truyền xuống, gọi là Tham thiền. Tham thiền không phải là ngồi thiền, ngồi thiền cũng không phải là Tham thiền. Nhiều người lầm tưởng rằng ngồi thiền tức tham thiền kỳ thực Tham thiền không cần ngồi cũng được. Như Tổ dạy: Phải khi lao động mà tập Tham được mới tốt, nếu chỉ thích ngồi yên một chỗ vắng lặng mà tập Tham thì khó hy vọng kiến tánh. |
07/09/2013 09:58 (GMT+7)
Người niệm Phật nhất định có cơ duyên sẽ
thành Phật, tâm tâm niệm niệm lúc nào cũng nghĩ đến Phật, cuối cùng nhất
định sẽ thành Phật. Người tham thiền lại nói cái “chẳng được” chính là
Phật, bởi vì tham thiền là tìm Phật, chẳng chịu nhận mình là Phật, tham
câu “Niệm Phật là ai?” tìm tới tìm lui chính là hướng ngoại rồi. |
05/09/2013 08:31 (GMT+7)
Điều quan trọng
nhất là tín tâm phải kiên cố. Tín tâm nếu không kiên cố, thì muôn sự
không thể thành. Hôm nay tăng, ngày mai giảm; nghe người nói tham thiền
hay thì bỏ ngay công phu niệm Phật, chạy qua tu thiền. Nghe người nói
học kinh điển rất tốt thì lại bỏ thiền, qua học kinh giáo. |
04/09/2013 11:39 (GMT+7)
Cho nên biết rằng chỉ có pháp môn niệm Phật
cầu vãng sanh Tây phương là dễ dàng và phổ cập cho mọi tầng lớp từ kẻ
xuất gia đến người tại gia cư sĩ muốn mong cầu đoạn trừ sanh tử chứng
quả Niết Bàn ở thời đại mạt pháp này. |
04/09/2013 11:36 (GMT+7)
Như thường lệ, sau thời cầu nguyện
vào mỗi sáng tôi hay ôn lại những bài đã học thuộc của ngày hôm trước.
Nhưng sáng nay sau khi đọc thuộc lòng bản “Lam Tso Nam Sum” tôi cứ muốn
đọc lại và dò thật kỹ từng câu (vì phát âm tiếng Tạng và từ vựng của tôi
không tốt lắm) bỗng nhiên trong tâm chợt phát sinh ý nghĩ muốn dịch bản
văn này ra Việt ngữ. |
|