Áp dụng Bát chánh đạo để xây dựng đời sống an lạc, hạnh phúc
01/12/2013 18:25 (GMT+7)
Trong cuộc đời đau khổ trên thế gian này, khi gặp những việc tai biến, những sự bất trắc, những chuyện bất như ý, con người thường có khuynh hướng cầu nguyện van xin tổ tiên ông bà, thánh thần thiên địa, ngọc hoàng thượng đế, Bồ Tát, Phật Tổ, từ bi gia hộ, thương xót cứu giúp, tai qua nạn khỏi, cho được bình yên...Nhưng thực ra, chúng ta ai ai cũng hiểu rằng việc cầu nguyện chỉ có tác dụng giúp cho con người được an tâm trong giây phút cầu nguyện đó thôi. Có mấy ai cầu gì được nấy? Cầu xin không được đáp ứng, chẳng lẽ thiên địa không bác ái, Bồ Tát không từ bi? Còn Ðức Phật cứu độ chúng sanh bằng cách nào, như thế nào?
Ăn chay là dọn rửa thân tâm...
30/11/2013 08:23 (GMT+7)
Phật thị hiện ra đời là vì nhìn thấy chúng sanh đang sống chết đau khổ trong lục đạo luân hồi, nên thể hiện tâm đại từ bi. Vì tâm đại từ đại bi mà Phật Di Đà đã phát bốn mươi tám lời nguyện để tiếp dẫn chúng sanh muốn đọa lìa sanh tử mà cầu sanh Tây Phương.

Trải tâm từ bi khi niệm Phật
30/11/2013 08:15 (GMT+7)
Người thật sự biết niệm Phật, sự lợi ích, niềm an lạc mà họ đạt được, phàm phu chúng ta không thể nào hiểu thấu, mà họ cũng không thể giải thích rõ cho chúng ta, vì có giải thích, chúng ta cũng không hiểu. Giống như ai uống nước, tự người đó biết nóng hay lạnh, mùi vị ngọt đắng ra sao vậy. Nguyên tắc thuyết pháp của chư Phật cũng thế! Những điều chúng sanh có thể hiểu được, các ngài mới nói; nếu không hiểu được, tuyệt đối đều không nói.
Bộ tranh :Địa ngục trong văn hóa người Á Đông
29/11/2013 10:03 (GMT+7)
 Bạt Thiệt Địa Ngục: Phàm người tại thế hay khêu chọc ly gián, phỉ báng hại người, chửi rủa người khác, gian ngôn xảo biện, nói dối gạt người, sau khi chết sẽ vào Bạt Thiệt Địa Ngục. Tiểu quỷ sẽ bạnh mồm rồi dùng kềm thép gấp lấy lưỡi rút ra, không phải là giựt một cái cho đứt hẳn mà là từ từ kéo cho dài ra. Sau đó chuyển nhập Tiễn Đao Địa Ngục, Thiết Thụ Địa Ngục.

Niệm Thánh hiệu Di Đà là gây nhân Phật
29/11/2013 09:47 (GMT+7)
Chư thiên hữu hành trì pháp môn niệm Phật! Quý vị mỗi ngày thường xuyên niệm Phật sáng tối hai thời, hoặc có người nhiều hơn nữa từ năm đến mười ngàn câu. Tự mình nhận biết phước mỏng tội dày, không chút thiện căn nhưng nhiều ác nghiệp; vì vậy mà hằng ngày nên chuyên cần tinh tấn niệm phật không gián đoạn.
Sự mầu nhiệm & nét đẹp của niệm Phật
28/11/2013 13:05 (GMT+7)
Những cái Có trong niệm Phật 1. Niệm Phật để tâm hồn thanh thản. 2. Niệm Phật để an trụ tâm. Đang nóng nảy, niệm Phật lòng dịu hẳn xuống. Đang thù hận, niệm Phật hận thù hóa giải. Đang tham lam, niệm Phật bớt tham…

Hướng dẫn cách nhiếp tâm niệm Phật để tâm không loạn
27/11/2013 07:28 (GMT+7)
Trong khi niệm Phật, từ một câu đến mười câu phải niệm cho phân minh, nhớ số phân minh. Niệm hết mười câu lại niệm từ một câu đến mười câu, chẳng được niệm hai mươi, ba mươi câu. Niệm câu nào nhớ câu nấy, chẳng được lần chuỗi, chỉ dựa vào tâm để nhớ.
Lời khai thị của Ấn Quang Đại sư dành cho một cư sĩ
25/11/2013 19:42 (GMT+7)
Nếu cư sĩ lòng tin thấu đáo, tha thiết vì sự sanh tử không móng một niệm nghi hoặc, thì tuy chưa ra khỏi đời ác trược, đã chẳng phải là người ở lâu trong cõi Ta Bà, tuy chưa đến Liên bang, nhưng sẽ là khách mới của miền Cực Lạc. Từ đây, khi thấy người hiền phải gắng làm cho bằng, gặp việc nhơn đừng nên thua nhượng, đâu nỡ dần dà trễ nải để lầm một lúc, lỡ muôn đời hay sao? Người có huyết tánh, chắc không chịu sống làm thây đi thịt chạy, chết đồng mục nát với cỏ cây. Vậy cư sĩ phải nên cố gắng.

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật
25/11/2013 08:14 (GMT+7)
Trong cuộc sống và cả trong những buổi đàm luận chuyện đạo, chúng ta thường nghe những người xung quanh hay thốt lên hai chữ “nghiệp nặng”. Từ ngữ này được sử dụng để kết thúc một câu chuyện đời, một mẫu tin thời sự, hoặc để phê phán hành vi kém cỏi của một cá nhân nào đó.
Cá có biết đau không.
24/11/2013 10:30 (GMT+7)
Khi bạn câu được con cá hay đánh bắt được một mẻ lưới cá, có bao giờ bạn tự hỏi “liệu cá có biết đau đớn như cảm giác biết đau trong nhận thức của con người hay không?” Câu trả lời là có, theo một nghiên cứu mới cho biết như vậy.

Dừng nghiệp và chuyển nghiệp
24/11/2013 09:09 (GMT+7)
Chúng ta đã biết rằng chính ba nghiệp thân khẩu ý là động cơ dẫn dắt chúng sanh vào vòng trầm luân sanh tử luân hồi nhiều đời nhiều kiếp. Cho nên, muốn thoát ly sanh tử luân hồi, con người phải biết dừng nghiệp và chuyển nghiệp. Nghĩa là chúng ta phải dừng tất cả những nghiệp ác, nghiệp bất thiện, từ thân khẩu ý của mình, chuyển ba nghiệp thân khẩu ý bất thiện, thành ba nghiệp thiện lành. Ðó chính là trọng tâm tu hành của đạo Phật, chứ không phải những hình tướng bên ngoài, những nghi lễ rườm rà, những van xin cầu khẩn.
Những nghịch lý người ăn chay vì tu tập nên tránh
22/11/2013 17:54 (GMT+7)
Không nên kiêu mạn. Người có phúc duyên ăn chay được dễ dàng, không nên sanh lòng kiêu mạn, tự cho mình là hơn người, và khinh người ăn mặn. làm như thế đã sanh ác cảm với người mà lại còn làm tổn âm đức của mình nữa. 

Phép thiền định và các học phái (2)
19/11/2013 07:10 (GMT+7)
Trên bình diện tổng quát thì tất cả các tôn giáo - kể cả Phật Giáo dưới một vài hình thức biến dạng mang tính cách đại chúng - đều hướng vào chủ đích tạo ra một đối tượng nào đó cho con người bám víu. Ngược lại Dharma tức là Đạo Pháp của Đức Phật thì lại nhất thiết chủ trương một sự buông xả để giúp con người trở về với chính mình, nhờ vào sức mạnh mang lại từ lòng quyết tâm tự biến cải chính mình. Sự biến cải đó gọi là thiền định.
Phép thiền định và các học phái (1)
19/11/2013 07:10 (GMT+7)
  Ringou Tulkou Rinpoché sinh năm 1952 tại tỉnh Kham Tây Tạng, và sau khi Trung Quốc đánh chiếm Tây Tạng thì ông và cả gia đình vượt biên sang tị nạn ở Ấn Độ. Vừa năm tuổi ông đã được vị lãnh đạo học phái Ca Nhĩ Cư là Karmapa XVI thừa nhận là người tái sinh của một vị đại sư quá cố của tu viện Rigoul. Ông đỗ tiến sĩ triết học Phật Giáo và được đào tạo theo cả bốn học phái Phật Giáo Tây Tạng. Hiện nay cứ mỗi năm ông giảng dạy khoảng sáu tháng tại Pháp.

Giới luật là kỉ cương
17/11/2013 16:58 (GMT+7)
Mục đích cuối cùng của giới luật là đưa đến cái thiện, nhưng đó không phải là thiện vị kỷ mà là thiện vị tha, tạo điều kiện cho Tăng Ni có được cuộc sống thánh thiện, chân thiện mỹ giữa cuộc đời
Luân hồi và sanh tử trong đạo Phật
16/11/2013 02:46 (GMT+7)
Luân hồi hình như luôn đi với sanh tử. Luân hồi sanh tử. Nghe cứ rờn rợn. Có cách nào “giải thoát” không? Có đó. Đi tu! Đi tu để giải thoát luân hồi sanh tử. Nghe nói vậy. Làm như tu thì không còn sanh tử nữa, không còn luân hồi nữa.

Lời Phật dạy: Quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai
15/11/2013 11:22 (GMT+7)
Niềm tin nhân quả, sự sợ hãi quả báo trong đời này và những đời sau sẽ góp phần tác thành nên nhân cách, đạo đức cho mỗi người
Cái nhìn của một hành giả về bộ đại thủ ấn ( MAHAMUDRA )
15/11/2013 06:55 (GMT+7)
 Bộ Đại Thủ Ấn là bộ Kinh tối quan trọng của những hành giả tu Mật giáo, nhất là ở Tây tạng. Sau khi kinh qua lộ trình của Hiển giáo, miên mật hương thơm trong giới-định-huệ và khi đã qua giai đoạn rốt ráo để rời bỏ chính ngay những phương tiện mà mang theo, người hành giả được vị Thượng sư Du già truyền trao Đại Thủ Ấn cùng Mật pháp tu tập. Đây là sự kiện tối hệ trọng, vì qua đó, hành giả cũng được Quán đảnh để ấn chứng cho cuộc hành trình trở về Chân Tâm. Con đường giải thoát đạt đến Chân Tâm, Tánh Không thì Hiển giáo có Bát Nhã, Lăng già v.v. . Các Tông phái đều có một Bộ Kinh đặc biệt làm chỗ y cứ trong quá trình tu  chứng, riêng về Mật giáo, Đại Thủ Ấn dược liệt vào bổn Kinh tối thượng rốt ráo, phản ảnh cảnh giới nội tâm của những hành giả Du già.          Nhiều nhà nghiên cứu về Mật giáo Việt Nam đã nêu thắc mắc về Đại Thủ Ấn là gì? Tại Việt Nam có không? Đại Thủ Ấn quan trọng như thế nào đối với con dường trở về của hành giả? Tại sao phải trao truyền Đại Thủ ấn?

Người tu thiền chết sanh về đâu?
14/11/2013 17:39 (GMT+7)
HỎI: Những người tu theo pháp môn Tịnh độ, nguyện cầu sanh về Tây phương Cực lạc, lúc lâm chung được Phật A Di Đà và Thánh chúng tiếp dẫn. Vậy những người tu Thiền và các các pháp môn khác, khi chết rồi họ sanh về đâu? (TỊNH PHÚ, Q.12, TP.HCM)
Biệt nghiệp,cộng nghiệp và nghiệp quả của ngày tận thế
14/11/2013 17:32 (GMT+7)
Nếu nhân loại cứ bạo tàn hủy diệt sự sống lẫn nhau thì ngày tận thế sẽ đến gần hơn. Còn như nhân loại biết bồi đắp giữ gìn sự sống cho nhau thì chính họ tự tay đẩy ngày tận thế xa ra mãi mãi. Nhưng đối với dòng luân hồi sinh tử, tử sinh vô tận tiếp nối mãi mãi thì cái chết lúc tận thế có gì quan trọng để chúng ta sợ hãi đâu?

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 21 22 23 24 25 [26] 27 28 29 30  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch