28/05/2010 01:49 (GMT+7)
Chúng
ta biết rằng đa phần các tín đồ theo Phật giáo thường là không có quy y
Tam bảo.
Bởi vì người đã quy y Tam Bảo thời thường lễ Phật đốt hương, nhưng người
biết lễ
Phật đốt hương thì chưa chắc đã quy y Tam Bảo. Tuy nhiên người chưa từng
quy y
Tam Bảo họ vẫn có thể xưng mình là tín đồ của Phật giáo mà chúng ta
không thể
phủ nhận sự tín ngưỡng của họ. |
27/05/2010 04:40 (GMT+7)
Khi nói Pháp là phương pháp, là cái chìa khóa mở cửa hạnh
phúc,
chuyển đau khổ thành an vui, luyện cát ra vàng ròng, thì bất luận là
người theo
đạo nào, muốn hết khổ được vui, đều cần phải có nó. |
27/05/2010 04:39 (GMT+7)
"Giáo Pháp mà Như
Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng
lặng,
cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí
mới thấu
hiểu."
-- Trung Bộ Kinh |
25/05/2010 02:45 (GMT+7)
"Nhân"
là nguyên nhân, "Quả" là kết quả. Nhân là cái mầm. Quả là cái hạt,
cái trái do mầm ấy phát sinh. Nhân là năng lực phát động, Quả là sự hình
thành
của năng lực phát động ấy. Nhân và Quả là hai trạng thái tiếp nối nhau
mà có. Nếu
không có Nhân thì không có Quả; nếu không có Quả thì không có Nhân. |
24/05/2010 01:22 (GMT+7)
Chữ
"Sám", tiếng Phạn gọi là Samma; Tàu dịch là "Hối quá". Kinh
nói: "Sám giả sám kỳ tiền khiên, Hối giả hối kỳ hậu quá". Nghĩa là
Sám là ăn năn lỗi trước, còn hối là chừa bỏ lỗi sau. Nếu dùng một chữ
Sám hay một
chữ Hối không, thì chưa đủ ý nghĩa, nên các Tổ xưa ghép hai chữ lại
thành danh
từ "Sám hối", dịch theo tiếng Việt là "ăn năn chừa lỗi". |
23/05/2010 01:02 (GMT+7)
Tam
Quy
nói đủ là Quy y Tam Bảo. Tam Bảo là Phật bảo, Pháp bảo và Tăng bảo.
Phật là
chỉ đức Phật Thích Ca Mâu Ni, do trước kia ngài tu hành giác ngộ thành
Phật.
Pháp bảo là giáo pháp do Đức Phật nói ra chỉ dạy đường lối tu hành. Tăng
bảo là
những vị tu hành theo giới luật và chánh pháp của Đức Phật. |
22/05/2010 01:00 (GMT+7)
Hỏi:
Phật Giáo là gì?
Đáp:
Phật Giáo là một tôn
giáo có khoảng 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới. Danh từ Phật Giáo (Buddhism)
phát nguồn từ chữ "buddhi", có nghĩa "giác ngộ",
"thức tỉnh". Phật Giáo phát nguồn từ hơn 2,500 năm trước, khi Ngài
Siddhattha Gotama (Sĩ-đạt-ta Cồ-đàm), hay Đức Phật, tự mình giác ngộ vào
lúc 35
tuổi. |
22/05/2010 00:36 (GMT+7)
Điều trước nhất xin được phép thưa rằng: Phật giáo được
sáng lập trên căn bản trí tuệ, lấy trí tuệ làm nền tảng để giải thoát
con người.
Cũng vì vậy Phật giáo được xem là đáp số thích hợp và gần gũi với khoa
học về
những quy luật tự nhiên của cuộc sống. Phật giáo chủ trương công bằng,
con người
có quy luật nhân quả (Dhamma niyama) tức là con người là chủ nhân của
chính
mình. |
21/05/2010 01:01 (GMT+7)
Sáng
ngày mùng một Tết năm Bính Dần (1986), trời còn tối, cảnh vật còn lờ mờ
ẩn hiện
dưới ánh sao đêm. Gió núi lành lạnh từng cơn thổi nhẹ. Tất cả tăng ni
Phật tử y
áo chỉnh tề chuẩn bị đến thất của Thầy để làm lễ chúc thọ. Thất của Thầy
nằm
trên mỏm núi khác và cao hơn thiền đường chừng 20 thước. |
21/05/2010 00:59 (GMT+7)
Người
Phật tử theo dấu chân Phật tất phải tập làm những gì đức Phật đã làm.
Trong khi
tu hành, Phật tử không bao giờ nên quá chú trọng đến mình mà quên người,
không
nên chỉ lo giác ngộ cho mình mà không tìm cách giác ngộ cho người. Trong
đạo Phật,
mình với người là một khối, mình không khác người, không thể phân chia
ra được. |
20/05/2010 02:30 (GMT+7)
Năm giới cấm là những điều đạo đức căn bản ban đầu của người Phật tử tại gia, là bước khởi đầu khi phát tâm thọ trì Tam Quy và cũng là đặt những dấu chân căn bản đầu tiên trên con đường học Phật và tìm cầu giải thoát. Người hành trì năm giới sẽ đem lại lợi lạc cho chính mình cũng như gia đình và xã hội. |
20/05/2010 02:28 (GMT+7)
"Tôi
làm chủ nghiệp của mình. Tôi kế thừa nghiệp. Sinh ra tôi đã mang nghiệp.
Tôi và
nghiệp tương quan lẫn nhau. Tôi sống theo sự dẫn dắt của nghiệp. Tôi tạo
ra
nghiệp gì, xấu hay tốt, tôi sẽ là người thọ lãnh sau này". Ðức
Phật dạy rằng ta phải
tự nhắc nhở mình như thế mỗi ngày. Những điều này quan trọng thế nào mà
ta phải
tâm niệm mỗi ngày như thế? |
20/05/2010 02:27 (GMT+7)
"Từ nhiều thế kỷ, một kiến thức thiên bẩm rõ rệt về chất hóa học vô
cơ
đã cho phép các nhà sư Phật giáo sản xuất được những chiếc cà sa, tiện
lợi, hợp
lý có màu vàng tươi sáng rực rỡ lâu phai. Vậy thì họ đã dùng chất gì để
nhuộm?" |
19/05/2010 01:35 (GMT+7)
Lục
hòa là sáu phương pháp cư xử với nhau cho hòa hợp từ vật chất đến tinh
thần, từ
lời nói đến việc làm. Hòa ở đây là hòa với mục đích tiến tới sự cao đẹp,
đến
con đường giải thoát, toàn thiện toàn mỹ, chứ không phải hòa một cách
nhu nhược,
thụ động, ai nói quấy cũng ừ, ai nói phải cũng gật. |
19/05/2010 01:22 (GMT+7)
Quy là trở
về; Y là nương tựa, Quy Y là trở về nương tựa nơi mà mình đã vì si mê,
phóng
lãng đã lìa bỏ ra đi, như đứa trẻ khờ dại đã rời bỏ cha mẹ để ra đi
hoang phá,
bây giờ biết sự dại khờ do kinh nghiệm khổ đau, quay trở về nương tựa
dưới bóng
hạnh phúc và yêu thương của cha mẹ. Chữ Quy Y nguyên dịch nghĩa chữ Nam
Mô của
Phạn ngữ. Quy Y cũng có nghĩa là kính vâng hay phục tùng. |
18/05/2010 12:57 (GMT+7)
Tứ Diệu Ðế bắt đầu bằng
Khổ Ðế, kết
thúc bằng Ðạo Ðế. Khổ là một thực tại (réalité), dù ta có ý thức được hay không thì bản chất của
cuộc đời vẫn là đau khổ. Có một số người
dựa trên lý
duy tâm, duy thức của đạo Phật, bảo rằng sướng khổ đều do tâm, nghĩa là
nếu tâm
nghĩ sướng thì sẽ sướng, cho là khổ thì sẽ khổ, chung
quy tâm nghĩ gì thì sự vật sẽ là như thế. |
17/05/2010 03:07 (GMT+7)
"Giáo
Pháp mà Như Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh
hội, vắng
lặng, cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc
thiện trí mới
thấu hiểu." -- Trung Bộ Kinh |
11/05/2010 04:08 (GMT+7)
Thuyết nhân quả và thuyết nghiệp của đạo
Phật là những thuyết rất là khoa học, rất công bằng nghe qua thì đơn
giản và dễ
hiểu, nhưng thực ra lại rất phức tạp hơn là chúng ta tưởng . |
09/05/2010 08:27 (GMT+7)
New York, USA – Nếu chúng ta không muốn bị đau, chúng ta phải chịu đựng
. Nói một cách khác, nếu chúng ta muốn hạnh phúc, chúng ta phải học
cách nghĩ về bản thân mình . |
25/04/2010 01:53 (GMT+7)
Đối với Phật giáo, quy y tam bảo là bước đầu tiên vào
đạo, là nền tảng của quá trình tu học Phật pháp. Tam quy và ngũ giới[3]
là pháp hành trì căn bản nhất đưa đến an lạc giải thoát. Nếu không hành
trì pháp căn bản này thì cơ sở nào để chứng minh rằng ‘ta hiểu và tu
tập tốt’ như nhiều người biện minh. |
|