24/04/2010 01:27 (GMT+7)
Giáo Pháp mà Như Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu,
khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm
vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu hiểu." -- Trung Bộ
Kinh
Phật Giáo có phải là một Triết Học không? |
04/04/2010 02:02 (GMT+7)
Hàng đệ tử Phật, xuất gia và tại gia đều
phải tránh dữ làm lành là pháp căn bản
Phật dạy phải thực hành thường xuyên, gọi là Tứ chánh cần, đừng dừng
nghỉ làm
gián đoạn. Phải tuân theo quy luật này để thăng tiến trên con đường giải
thoát
giác ngộ. Việc thiện chưa sinh phải làm cho sinh, việc thiện đã sinh
phải tăng
trưởng. |
04/04/2010 00:36 (GMT+7)
Trong đạo Phật, hai tiếng vô minh được
nhắc nhở đến luôn, vì chính vô minh là
nguồn gốc, là đầu dây mối nhợ của đau khổ của sanh tử luân hồi. Phật
thường
dạy: "Cái khổ của lạc đà, của lừa ngựa chở nặng mãn kiếp, cái khổ trôi
lăn
trong tam giới chưa gọi là khổ. Ngu si không trí huệ tin tưởng sai lạc,
không
biết hướng đi, cái ấy mới thật là khổ". |
03/04/2010 00:39 (GMT+7)
Kẻ tu hành muốn đến bờ giải thoát hoàn
toàn, cần phải tu cả phước lẫn huệ.
Trong bốn đọ trước của lục độ mà chúng ta đã học, chỉ nói về tu phước.
Trong
hai độ cưối cùng là Thiền định và Trí huệ, chúng ta sẽ học về tu huệ. |
02/04/2010 00:45 (GMT+7)
Kinh Hoa Nghiêm có nói: "Nhất niệm sân
tâm khởi, bá vạn chướng môn
khai" (một niệm lòng sân hận nổi lên, thì trăm ngàn muôn tức cửa nghiệp
chướng đều mở ra). Thật vậy, lắm người vì một phút không dằn được cơn
tức giận,
mà đánh đập vợ con đến tàn tật, đốt phá của cải quý báu của ông cha để
lại, rồi
phải ân hận suốt đời. |
31/03/2010 01:34 (GMT+7)
Một cách căn bản Đức Phật nói về kinh nghiệm của mỗi người,
những điều chúng ta kinh nghiệm trong đời sống, những gì sẽ xãy ra. Nền
tảng căn bản quan trọng nhất của điều mà tất cả chúng ta kinh nghiệm,
mọi người kinh nghiệm là gì? |
29/03/2010 06:36 (GMT+7)
Dựa vào bài tham luận tại "Hội Thảo Quyền Của Loài Vật Và Mối Quan Hệ
Nhân Bản Của Chúng Ta Đối Với Sinh Quyền" tại Đại Học San Francisco từ
ngày 29 tháng 3 đến 1 tháng 4, 1990.Tôi
muốn kể lại với quý vị hai ví dụ đặc biệt về loài vật hành động với
nhiều nhân tính hơn hầu hết loài người chúng ta. |
26/03/2010 01:52 (GMT+7)
Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được
nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức,
cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm
hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau
thế nào?" |
26/03/2010 00:50 (GMT+7)
Hình ảnh của người cho, tấm lòng của người nhận là những giá trị lớn
trong cuộc sống đời thường. Cần chiêm nghiệm và quán sát các tánh hạnh
bố thí cho mình và cho người. |
25/03/2010 22:31 (GMT+7)
Như chúng ta đã biết, Bồ tát
là
người khát khao và nỗ lực đạt đến giác ngộ để làm lợi lạc cho tất cả
chúng
sinh. Bồ đề tâm (Bồ đề: giác ngộ. Bồ đề tâm: tâm hướng đến giác ngộ),
tâm của
người Bồ tát cũng có ý nghĩa như vậy.
|
25/03/2010 02:08 (GMT+7)
Ða số Phật tử tu theo đạo Phật không nhiều thì ít đều có liên
tưởng đến những hiện tượng huyền bí, đó là thần thông. Vậy thần thông
có phải là cái chúng ta nương tựa, để cho chúng ta tin cậy, để cho chúng
ta học hỏi luyện tập không? |
25/03/2010 01:41 (GMT+7)
Đức Phật đến với cuộc đời không gì khác
ngòai việc chỉ bày cho con người một nếp sống hạnh phúc an lạc. Những
lời dạy của Ngài thật giản dị nhưng lại hết sức thiết thực và sâu sắc
đối với cuộc sống con người, bởi Ngài không dạy gì ngoài sự khổ và
phương pháp diệt khổ. |
24/03/2010 00:47 (GMT+7)
Vô minh tức là tham, sân, si, mạn, nghi. Năm thứ ác nghiệp nầy có thể
khiến cho con người điên đảo đến phát cuồng. Vô minh khiến cho kẻ phàm phu chỉ biết dụng công vào mấy thứ tình
dục.
Họ nghĩ rằng chuyện tình ái ở thế gian là thật, cho nên họ không thể xa
rời và cũng không nỡ buông bỏ nó. |
23/03/2010 23:41 (GMT+7)
Suy cho cùng, con người chỉ vì miếng ăn mà đã gây ra biết bao
tội lỗi, nhưng đó là phạm vi chung của nhân loại. Riêng trong đạo
Phật, cũng việc ăn uống, có một vấn đề thường gây thắc mắc, tranh luận
đúng sai, nên hay không nên, cho khá nhiều người. Ðó là: Ăn mặn và Ăn
chay. |
22/03/2010 02:04 (GMT+7)
Ngạn
ngữ ta có câu: "Ăn không lo, của kho cũng hết". Thực vậy, dù
tiền rừng bạc biển mà ăn rồi ngồi không, thì cơ nghiệp cũng có ngày tiêu
tan.
Đôí với người giàu, lười biếng còn như thế, huống hồ đối với người nghèo
túng,
thì lười biếng là một chứng bệnh rất nguy hiểm... |
20/03/2010 02:00 (GMT+7)
Bất luận một đoàn thể, một tổ chức nào
trong xã hội, muốn có qui củ, có đường
lối để tiến triển, đều phải có kỷ luật hay giới điều. Kỷ luật càng chặt
chẽ thì
đời sống chung của tổ chức, cũng như của mỗi cá nhân trong tổ chức ấy
lại càng
mau tiến phát. |
18/03/2010 22:28 (GMT+7)
Đạo Phật thường được gọi là Đạo Từ bi,
vì tình thương trong Đạo Phật rất bao
la, sâu rộng. Đức Phật tổ vì từ bi mà xuất gia để tìm đạo cứu khổ cho
chúng sinh. Vậy người Phật tử, khi noi theo dấu chân Phật, cũng phải lấy
từ bi
làm động tác chính cho sự tu hành của mình. |
16/03/2010 05:25 (GMT+7)
Ðịa ngục
chính là hình bóng của đau khổ và Địa ngục đã đương nhiên trở thành
một đối tượng cẩn mật trong trái tim trí tuệ của Ðịa Tạng Vương Bồ Tát
với thệ
nguyện vang lừng 3 cõi: “Ðịa ngục vị không – thệ bất thành Phật. Chúng
sanh độ
tận – phương chứng Bồ Ðề”. |
15/03/2010 00:10 (GMT+7)
Thuyết
tái sanh khẳng định rằng, con người cũng như mọi loài hữu tình,
không
phải chỉ sống một đời, mà đã từng sống nhiều đời, và sau đời sống
này, sẽ tiếp tục sống nhiều đời nữa. Và sức mạnh, dẫn con người
sống đi sống lại nhiều đời như vậy là nghiệp lực, tức là
sức
mạnh của nghiệp. |
13/03/2010 22:08 (GMT+7)
Ðức Phật dạy rằng: "Con người là chủ nhân
của nghiệp,
là kẻ thừa tự nghiệp. Nghiệp là thai tạng mà từ đó con người được
sanh ra; nghiệp là quyến thuộc, là nơi nương tựa" (Owners of their
karma are the beings, heirs of their karma. The karma is their
womb f rom which they are
born, their karma is their friend, their refuge - 155). |
|