19/07/2010 07:26 (GMT+7)
Chính định là chi cuối cùng của Bát Chính Ðạo. Ðịnh
là tập trung, gom tâm vào một điểm duy nhất và hoàn toàn không hay biết
gì khác, ngoài đề mục. |
18/07/2010 11:48 (GMT+7)
Chính ngữ là lời nói có chân chính, tức không tạo
nghiệp bất thiện bằng lời nói, trái lại trau giồi những thiện khẩu
nghiệp. |
18/07/2010 09:26 (GMT+7)
Tại sao trước ngực của tượng Phật Thích Ca có hình chữ Vạn? và ý
nghĩa của chữ vạn như thế nào? Và không hiểu lý do tại sao hình chữ Vạn
có khi có chiều xoay bên phải, có khi có chiều xoay bên trái? |
17/07/2010 10:45 (GMT+7)
Phật giáo được truyền vào Việt Nam bằng hai con đường
là từ Ấn Độ và từ Trung Quốc truyền sang. Vì vậy, Phật giáo Việt Nam
chịu ảnh hưởng của hai nền tư tưởng lớn của Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo
Trung Quốc. |
14/07/2010 12:23 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo của con
người. Đức Phật ra đời vì muôn loài, trong đó chủ yếu là loài người. Cho
nên mọi hành động của Ngài đều nhắm đến con người. Đạo Phật dạy chúng
ta phải thấy được chân lý, đạt được lẽ thực, nên nói tới đạo Phật là nói
tới đạo giác ngộ. |
06/07/2010 02:19 (GMT+7)
Con người ta bị trôi lăn trong
luân
hồi cũng vì tạo tác những nghiệp ác, những nghiệp ấy
do từ hành động (thân), lời nói (khẩu),
và tưởng nghĩ (ý) mà sanh ra; để diệt trừ
những nghiệp ác, đức Phật có nói Kinh Mười Điều
Thiện (Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh), nó là muôn gốc lành,
sẽ được thân tướng tốt đẹp, ở cõi thanh tịnh trang
nghiêm, thành tựu viên mãn. |
06/07/2010 01:40 (GMT+7)
Ngụy biện ‘tu tại gia’ là khó nhất và quan trọng nhất và
không cần tìm cầu tham học với các bậc chân tu là vấn đề cần suy xét và
cần cẩn trọng, nhất là với những người chưa hiểu Phật pháp và những
người mang trong mình bản ngã thâm căn cố đế. |
28/06/2010 23:09 (GMT+7)
Cùng một việc dứt thở, bỏ xác, tại sao
ở người thế-gian, gọi là chết, còn ở Phật lại gọi là “nhập Niết-bàn”?
Vậy sự
sai khác giữa đôi đàng như thế nào và Niết-bàn có nghĩa là gì? Đó
là hai điểm mà tôi xin đề-nghị cùng chư quý đạo-hữu tìm hiểu, xuyên qua
các
sách vở đã được viết ra rất nhiều về vấn-đề này. |
23/06/2010 00:23 (GMT+7)
Sự
mô tả về địa ngục trong Phật Giáo hoàn toàn khác đối
với những tôn giáo khác, ngoại trừ một vài nét giống với Ấn giáo. Trước
hết chúng ta cần hiểu về cái chết. Một nguyên tắc chung có thể đo
lường được đó là định luật bảo toàn năng lượng (The law of conservation
of energy), cho chúng ta thấy được làm thế nào vật chất và năng lượng
là có thể chuyển biến nhưng không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang
dạng khác. |
22/06/2010 00:11 (GMT+7)
– Một là Tự Tứ (yêu cầu người chỉ lỗi
lầm cho mình). – Hai là giải giới (xả giới của mùa an cư). – Ba là kiết
giới (trả lại giới của Già-lam). – Bốn là thọ y công đức.
Thọ y công đức thì chúng Tăng được hưởng năm quyền lợi trong thời gian
năm tháng (kể từ sau ngày Tự tứ). |
20/06/2010 00:08 (GMT+7)
Đức
Phật đã nói: "Ta là Phật đã thành, các ngươi là
Phật sẽ thành". Ai cũng có Phật tánh hết, chỉ khác nhau ở chỗ mê với
giác thôi. Nếu trên đường tu chúng ta nỗ lực tiến tới thì con đường Phật
đạo không xa. Nói nỗ lực chớ thật ra không có gì phải nỗ lực. Chỉ cần
đổi cái nhìn thôi, thấy giả với thấy thật có tốn bao nhiêu mồ hôi đâu.
Vậy mà chúng ta làm không nổi, thật cũng không biết nói sao! |
18/06/2010 23:37 (GMT+7)
Là Phật tử, chúng ta đều biết, theo nhân quả hữu lậu, người hay bố thí
sẽ được hưởng quả giàu sang phú quý, nếu gian tham keo kiệt thì phải
chịu nghèo đói khó khăn. Nhưng cũng tùy tâm lượng của chúng ta khi bố
thí mà quả hưởng được có khác nhau; nếu trước khi bố thí mà còn đắn đo
toan tính, hoặc sau khi bố thí lại tiếc rẻ, thì có thể cũng được hưởng
quả giàu sang nhưng phải làm lụng khó khăn cực nhọc lắm. |
17/06/2010 00:11 (GMT+7)
Có ba chặng đường đến giác ngộ: Nhân
thiên (con đường nhỏ hay chặng một), Thanh văn, Duyên Giác (con đường
trung hay chặng hai), Bồ tát (con đường lớn hay chặng ba). Ở mỗi chặng,
động lực tu tập một khác, có thể tóm tắt trong hai yếu tố: Sợ hãi và
mong cầu. Chặng một, động lực tu hành là sợ đọa ba ác đạo, mong được
phước báo trời người. |
14/06/2010 00:21 (GMT+7)
Hiện nay ý nghĩa hai danh từ tích cực và tiêu cực rất là hàm
hồ, cả Đông phương cũng như Tây phương đều chưa tìm được định nghĩa nào
xác đáng. Nhưng cứ theo một số định nghĩa thông thường mà nói thì tích
cực đại khái chỉ có sự cố gắng, sự dũng cảm, sự tiến bộ và sự không biết
đủ (bất tri túc); còn tiêu cực là chỉ cho sự lười biếng, nhút nhát, lạc
hậu, và sự biết đủ (tri túc) v.v… |
08/06/2010 00:23 (GMT+7)
Phật giáo như ánh sáng mặt trời mà nhìn ánh sáng ấy, chúng ta chỉ có cặp mắt nhỏ hẹp. Tuy nhiên một là tất cả, chúng ta có thể căn cứ một vài điều sau đây mà biết tất cả đặc điểm của Phật giáo. |
07/06/2010 00:48 (GMT+7)
Người
có học rộng thì được gọi là “Thầy”, người có đức cao thì được coi là
“khuôn mẫu”. Từ “Thầy” cho đến nay vẫn còn giữ nguyên được ý nghĩa ban
đầu để gọi những người có đức độ học vấn đáng để người học tập. |
03/06/2010 10:13 (GMT+7)
"Tìm
chân
lý" là đi tìm lẽ thật, lẽ thật đó có thể nói ở hai lĩnh vực: ngoài
thiên nhiên vũ trụ và ở ngay nơi con người chúng ta. Tìm lẽ thật ở ngoài
thiên
nhiên vũ trụ đó là công việc mà khoa học đã và đang làm. Tìm lẽ thật nơi
con
người mình thì ai là người đi tìm? Chính đức Phật là người đi tìm lẽ
thật đó. |
02/06/2010 12:09 (GMT+7)
Thông thường khi vào
chùa (ở đây không kể những người làm công quả cho vui) để cầu đạo, chúng
ta thường
thích học Thiền, tu Tịnh Ðộ hay Mật
Tông, v.v... tìm cầu pháp môn này, pháp môn kia để mong sao mau giác ngộ
giải thoát. Nhưng giác ngộ cái gì? Giải
thoát Ai chứ? |
01/06/2010 21:30 (GMT+7)
Chủ yếu đạo Phật là chỉ dạy chúng sanh giải thoát mọi khổ đau. Song lâu
đài giải thoát phải xây dựng trên một nền tảng giác ngộ. Trước phải giác
ngộ nhiên hậu mới giải thoát, như nói "biết đúng mới làm đúng" |
30/05/2010 03:29 (GMT+7)
Luân hồi là một thể tài rất sinh động và rất
quan tâm đối với con người. Chết rồi sẽ đi đâu về đâu? Tại sao sinh, rồi
tái
sinh? Có cõi âm hay không? v.v... Ðó là những dấu hỏi lơ lửng trong tâm
của phần
lớn nhân loại. Các nền tín ngưỡng và tôn giáo trên thế giới đều có những
quan
niệm khác nhau về luân hồi. |
|